Bài thuyết trình Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh) - Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
NỘI DUNG BÀI HỌC
I – TIỂU DẪN:
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a) Hoàn cảnh sáng tác
b) Chủ đề
II – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
Bức tranh thiên nhiên
Bức tranh cuộc sống
Nghệ thuật
III – TỔNG KẾT:
Trường THPT Nguyễn Thượng HiềnVăn bản:CHIỀU TỐI- Hồ Chí Minh -Nhóm thực hiện: Tổ 3 lớp 11BTLNỘI DUNG BÀI HỌC I – TIỂU DẪN: 1. Tác giả 2. Tác phẩm a) Hoàn cảnh sáng tác b) Chủ đề II – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Bức tranh thiên nhiên Bức tranh cuộc sống Nghệ thuật III – TỔNG KẾT: Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 2/9/1969), xuất thân trong gia đình Nho học. Quê làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Viết bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước ViệtNam Dân chủ Cộng Hoà. Nhà thơ lớn của dân tộc: tập thơ nổi tiếng nhất làNhật Kí Trong Tù (1960). Danh nhân văn hoá thế giới, nhà Cách mạng vĩ đại, được mọi người kính nể.I – TIỂU DẪN:1. Tác giả:Hồ Chí Minh và Phạm Văn Đồng tại Paris, 1946倦鳥歸林尋宿樹孤雲慢慢度天空山村少女磨包粟包粟磨完炉已烘2. Tác phẩm:Bút tích “Ngục trung nhật kí” – trang 53 Hoàn cảnh Cách mạng: Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ (Túc Vinh, Quảng Tây) khi sang Trung Quốc tranh thủ viện trợ. Hoàn cảnh sáng tác: Cuối thu 1942 khi trên đường chuyểntừ nhà ngục Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo,qua một vùng sơn cước lúc chiều tối. Xuất xứ:Là bài thơ thứ 31/143 trích từ tập thơ chữ Hán “Ngục trung nhật kí” (1960) Bác viết trong hơn 13 tháng ở tù.a) Hoàn cảnh sáng tác: Cảnh thiên nhiên và con người miền sơn cước lúc chiều tối. Sự vận động tâm trạng của người tù trên đất khách. Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến đâu vẫn luôn hướng về sự sống và ánh sáng. b) Chủ đề:Phiên âmDịch thơQuyện điểu quy lâm tầm túc thụ,Cô vân mạn mạn độ thiên không;Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.- Hồ Chí Minh - Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;Cô em xóm núi xay ngô tối,Xay hết lò than đã rực hồng.- Nam Trân (dịch) -So với nguyên tác,bản dịch thơ có điểm nào chưa phù hợp? Câu hai: Cô vân, mạn mạn > Nghị lực phi thường, chất thép người tù Cộng sản Hồ Chí Minh.2. Bức tranh cuộc sống:Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.(Cô em xóm núi xay ngô tối,Xay hết lò than đã rực hồng.)2. Bức tranh cuộc sống: Cảnh sinh hoạt của người dân nghèo nơi xóm núi. Trẻ trung, khoẻ khoắn, tràn đầy sức sống. Hình ảnh đời thường bình dị. Không khí ấm áp, niềm vui tự do lao động. Thiên nhiên làm nền cho chủ thể bức tranh Sự vận động trong tâm hồn nhà thơ.2. Bức tranh cuộc sống:Dĩ hồng2. Bức tranh cuộc sống: Không gian tràn ngập ánh sáng, niềm vui, hạnh phúc. Dịu nỗi cô đơn người tù. Điểm hội tụ kết tinh ánh sáng, toả hơi ấm toàn bài thơ. Nhãn tự bài thơ. Không kết thúc bằng màn đêm u tối. Tự nhiên, bất ngờ. Vẻ đẹp tư tưởng Hồ Chí Minh: tin tưởng, lạc quan.2. Bức tranh cuộc sống: Quên cảnh ngộ trước mắt. Đồng cảm với nỗi vất vả của người lao động. Cảm nhận sâu sắc về hạnh phúc đơn sơ.Sơ kết nghệ thuật+ Vượt khỏi hình tượng quen thuộc: Ngư, tiều, canh mục Gần gũi.+ Điệp ngữ, láy ý “ma bao túc – bao túc ma hoàn” theo lối vắt dòng 3-4 Động tác lao động nặng nhọc. Sự kiên nhẫn, bền bỉ, ham làm, vất vả.Vận động của thời gian qua vòng quay cối xay.+ Lấy sáng tả tối.+ Lấy cảnh tả tình (Cảnh sinh hoạt – Sự quan tâm, niềm tin yêu).3. Nghệ thuật:Vẻ đẹp cổ điểnTinh thần hiện đại Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.Ngôn ngữ hàm súc liên tưởng. Đề tài thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình. Bút pháp chấm phá, gợi nhiều hơn tả. (sáng – tối, điểm – diện, hữu hạn – vô hạn, động – tĩnh). Thi pháp ước lệ cổ điển. Thi đề phổ biến. Con người làm chủ bức tranh thiên nhiên. Mạch thơ, hình ảnh vận động hướng về sự sống và ánh sáng (bóng tối – ánh sáng, buồn – vui, cô đơn - ấm áp) Tâm trạng người tù: lạc quan, yêu đời.III – Tổng kết: Nội dung: Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh. Nghệ thuật: Sự giao thoa, kết hợp nhuần nhuyễn giữa vẻ đẹp cổ điểnvà tinh thần hiện đại.Baøi thuyeát trình ñeán ñaây laø heát!Caûm ôn thaày coâ vaø caùc baïn ñaõ chuù yù laéng nghe
File đính kèm:
- chieu_toi_mo.ppt