Bài thuyết trình Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

Chữ người tử tù (Dòng chữ cuối cùng), in năm 1938 trên tạp chí Tao đàn, sau đó được in trong tập truyện Vang bóng một thời. Vang bóng một thời gồm 11 truyện ngắn , là kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân. Nhân vật chính là những nho sĩ cuối mùa. Gặp lúc Hán học suy vi, những con người này, dù buông xuôi bất lực nhưng vẫn mâu thuẫn sâu sắc với xã hội đương thời

ppt10 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 7523 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chữ người tử tù dựng lên một thế giới tối tăm, tù ngục, trong đó kẻ tiểu nhân, bọn độc ác bất lương làm chủ. Trên cái tối tăm ấy, hiện lên ba đốm sáng lẻ loi, cô đơn: Huấn Cao, người quản ngục và viên thơ lại - những con người có tài và biết trọng tài, có nghĩa khí và biết trọng nghĩa khí. Họ tình cờ gặp nhau trong một tình thế oái ăm, từ chỗ ngờ vực nhau, đối địch nhau, dần dần đi đến hiểu nhau và trở thành tri kỉ.Ba đốm sáng cô đơn ấy cuối cùng tụ lại, tạo thành ngọn lửa ngùn ngụt rực sáng giữa chốn tù ngục – “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”. Cái đẹp, cái tài, sự trong sạch của tâm hồn đã tập hợp họ lại giữa cái nơi xưa nay chỉ có gian ác, thô bỉ và hôi hám: “ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu rọi trên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lần hồ”.Đây là sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái tài, cái đẹp đối với cái nhem nhuốc, tục tằn, của thiên lương đối với tội ác...”	Nguyễn Đăng Mạnh(Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn)Chữ người tử tùVươngHùngTHPT11A2Tổ 1Nguyễn Tuân0 kg1594 kg2456 kg3485 kg4551 kgOverweight!Tác phẩmXuất xứTác giảLoading...I. Tìm hiểu chung:Nội dungNguyễn Tuân (1910-1987), quê ở Hà Nội. Từ nhỏ ông sống ở nhiều tỉnh miền Trung. Nguyễn Tuân theo học ở Nam Định, sau đó về Hà Nội viết văn và làm báo.Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân đến với cách mạng, tự nguyện dùng ngòi bút phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc. Từ 1948 đến 1958, ông là Tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam.Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, một nghệ sĩ có một vị trí quan trọng và đóng góp không nhỏ đối với văn học Việt Nam hiện đại: thúc đẩy thể tuỳ bút, bút kí văn học đạt đến trình độ cao; làm phong phú thêm ngôn ngữ văn học dân tộc.Năm 1996, Nguyễn Tuân được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí minh về văn học nghệ thuật.Tác phẩmXuất xứTác giảLoading...I. Tìm hiểu chung:Nội dungNhững tác phẩm chính:● Một chuyến đi	 (1938)● Vang bóng một thời	 (1940)● Thiếu quê hương 	 (1940)● Chiếc lư đồng mắt cua 	 (1941) ● Đường vui 	 (1949)● Tình chiến dịch 	 (1950)● Sông Đà 	 	 (1960)● Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi 	 (1972)Xuất xứTác giảLoading...I. Tìm hiểu chung:Nội dung	Chữ người tử tù (Dòng chữ 	cuối cùng), in năm 1938 trên tạp chí Tao đàn, sau đó được in trong tập truyện Vang bóng một thời. Vang bóng một thời gồm 11 truyện ngắn , là kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân. Nhân vật chính là những nho sĩ cuối mùa. Gặp lúc Hán học suy vi, những con người này, dù buông xuôi bất lực nhưng vẫn mâu thuẫn sâu sắc với xã hội đương thời Tác phẩm	Họ không chạy theo 	danh lợi mà vẫn cố giữ “thiên lương” và “sự trong sạch của tâm hồn”. Họ phô diễn lối sống đẹp, thanh cao như một thái độ phản ứng trật tự xã hội đương thời. Hình tượng ông Huấn Cao trong Chữ người tử tù, không chỉ có tài mà còn có cái tâm trong sáng, tư thế hiên ngang, bất khuất. Tác phẩmTác giảLoading...I. Tìm hiểu chung:Nội dungVẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao - người anh hùng sa cơ lỡ vận mà hiên ngang, bất khuất, có tài, có tâm, mến mộ, nghĩa khí. Xuất xứÝ nghĩa nhan đề: “Chữ người tử tù”Nghệ thuật thư pháp, sự sốngNgười bị tội tử hình chếtKịchCHỮ NGƯỜI TỬ TÙ II. Tìm hiểu văn bản:CÂUTình huống truyện và tác dụng của nóTình huống truyện lạ, đầy kịch tính xoay quanh việc xin chữ và cho chữ của tử tù, quản ngục và thầy thơ lại.- Tác dụng:	+ Dẫn đến xung đột nội tâm của viên quản ngục	+ Nảy sinh nhiều kịch tínhVẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao Tài hoa nghệ sĩ Là một con người hiên ngang, khí phách, là một anh hùng đầu đội trời chân đạp đất Là một con người có thiên lương trong sáng và cao đẹpQuan niệm của Nguyễn Tuân về cái đẹp: 	+ cái tài phải đi đôi với cái tâm 	+ cái đẹp có sức mạnh cảm hóa lòng ngườiTính cách và tâm hồn của viên quản ngục Biết trân trọng giá trị con người, quý trọng nhân tài Có tâm hồn nghệ sĩ: có sở thích tao nhã, cao quý – chơi chữ “một tấm lòng trong thiên hạ”, “một thanh âm trong trẻo giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ” 12345Nghệ thuật đặc sắc của truyện Bút pháp xây dựng nhân vật: bút pháp hình tượng hoá lãng mạn Bút pháp miêu tả cảnh vật: tạo hình giàu chất điện ảnh Bút pháp đối lập Từ ngữ Hán Việt (từ cổ tái hiện không gian và thời gian)Cuộc sống: Là những người đối địch với nhau: một người là tù nhân, một người là quản tùNghệ thuật: Là những người bạn tri kỉ với nhau: một người là nghệ sĩ, một người có tâm hồn nghệ sĩ{Cảnh cho chữ trong nhà lao Nơi cho chữ: ”một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián” - Người cho chữ: phong thái ung dung,đĩnh đạc Người nhận chữ: khúm núm, run run  “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”Kẻ thống trị không làm chủ mà người tù làm chủ}cho chữ - hành động thanh caoIII. Tổng kết:Trong truyện ngắn Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đã khắc hoạ thành công hình tượng Huấn Cao - một con người tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên ngang, bất khuất .Qua đó, nhà văn thể hiện quan niệm về cái đẹp, khẳng định sự bất tử của cái đẹp và bộc lộ thầm kín lòng yêu nước.Nội dung:III. Tổng kết:Tác phẩm thể hiện tài năng nghệ thuật của Nguyễn Tuân trong việc tạo dựng tình huống truyện độc đáo; trong nghệ thuật dựng cảnh, khắc hoạ tính cách nhân vật, tạo không khí cổ kính, trang trọng; trong việc sử dụng thủ pháp đối lập và ngôn ngữ giàu tính tạo hình.Nghệ Thuật :

File đính kèm:

  • pptThuyet trinh_Chu nguoi tu tu.ppt
Bài giảng liên quan