Bài thuyết trình Những vấn đề về Địa lí Kinh tế - Xã hội Việt Nam - Tăng trưởng kinh tế Việt Nam

NỘI DUNG

Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

Chất lượng tăng trưởng kinh tế

Những vấn đề đặt ra với tăng trưởng kinh tế

 

ppt41 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Những vấn đề về Địa lí Kinh tế - Xã hội Việt Nam - Tăng trưởng kinh tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ới. 	- Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) của Việt Nam năm 2009 là 4,03, xếp hạng 75 trên thế giới, giảm 5 bậc so với năm 2008. Trong khu vực ASEAN, Việt Nam chỉ xếp trên Philippin (hạng 87), Campuchia (hạng 110) và có khoảng cách khá xa với nhiều nước như Singapore (3), Malaixia (24), Brunây (32), Thái Lan (36), Inđônêxia (54).Xếp hạng năng lực cạnh tranh củaViệt Nam giai đoạn 2005 – 200920052006200720082009Thứ hạng74/11177/12268/13170/13475/133Nguồn: e-info.com.vn3. Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế VN b. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung	- Theo Diễn đàn Kinh tế thế giới, năm 2009, Việt Nam có cải thiện ở nhiều tiêu chí như quy mô thị trường, hiệu quả thị trường lao động, viễn thông, năng lực đổi mới, chi tiêu của Chính phủ cho khoa học công nghệ nhưng do các tiêu chí khác như: chỉ số ổn định kinh tế vĩ mô, cơ sở hạ tầng, trình độ thị truờng tài chính, giáo dục bậc cao, sẵn sàng công nghệ còn nhiều yếu kém tác động mạnh tới nền kinh tế và khả năng cạnh tranh. 	- Điều đó phần nào phản ánh được thực tế chất lượng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam còn hạn chế.3. Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế VN- Số lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân tăng lên. 1/7/2009 là 47.743,6 nghìn người, so cùng 1990 đã tăng 18331,3 nghìn người, bình quân 1 năm tăng 964,8 nghìn người. - Tỉ lệ thất nghiệp trong độ tuổi ở khu vực thành thị năm 2009 là 4,6%, giảm liên tục từ năm 1998 trở lại đây.- Sức ép về dân số đã làm cho tình trạng thiếu việc làm trở nên ngày càng bức xúc, tạo thành trở ngại lớn đối với việc nâng cao chất lượng tăng trưởng trong thời gian tới. Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị giai đoạn 1990 – 2009 (%)3.2. Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế thông qua tiến bộ và công bằng xã hội3.2.1. Lao động, việc làm và thất nghiệp- Nền kinh tế tăng trưởng tốt có tác động tích cực đến việc giải quyết việc làm. Nguồn: Kinh tế 2009 – 2010 Việt Nam và thế giới. Thời báo Kinh tế Việt Nam 3. Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế VN- Tại hội nghị Thượng đỉnh Thế giới năm 2005 tại New Ióoc, UNDP đã đánh giá Việt Nam là một trong những nước điển hình trong việc thực hiện mục tiêu thiên niên kỉ về xoá đói giảm nghèo.- Tỉ lệ nghèo đói vẫn còn cao nhưng có chiều hướng ngày một giảm xuống và chủ yếu tập trung ỏ khu vực nông thôn (18,7%) so với 3,3% ở khu vực thành thị.- Nếu xét theo vùng, tỉ lệ nghèo cao nhất ở Trung du miền núi phía Bắc (31,6%), Tây Nguyên (24,1%), Duyên hải miền Trung (18,4%).3.2.2. Xoá đói giảm nghèoTỉ lệ nghèo chung của Việt Nam giai đoạn 1998 – 2008 (%)Nguồn: Niên giám thông kê 2009, NXB Thống kê 2010.3. Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế VN3.2.3. Tiến bộ về phúc lợi xã hội (giáo dục, y tế)a. Những tiến bộ về giáo dục – đào tạo2000 - 20012008 - 20091. Mẫu giáo (30/9)- Số trường (trường)8.99312.071- Số giáo viên (nghìn người)87,1138,1- Số học sinh (nghìn học sinh)22122853,82. Phổ thông- Số trường (trường)24.69228.114- Số giáo viên (nghìn người)661,7806,9- Số học sinh (nghìn học sinh)17.776,115.127,93. Cao đẳng, Đại học- Số trường (trường)178393- Số giảng viên (nghìn người)32,360,5- Số học sinh (nghìn sinh viên)899,51675,7Nguồn: Kinh tế 2009 – 2010 Việt Nam và thế giới. Thời báo Kinh tế Việt Nam 3. Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế VNa. Những tiến bộ về giáo dục – đào tạo - Tuy nhiên chất lượng giáo dục – đào tạo nói chung ở nước ta chưa cao: + Trình độ chuyên môn kĩ thuật thể hiện tỉ lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp với 2,6% có bằng sơ cấp, 4,7% bằng trung cấp, 1,6% bằng cao đẳng và 4,4% bằng đại học trở lên, tính chung mới đạt 13,3%. + Cơ cấu còn bất hợp lí với tỉ lệ số lao động có bằng cấp là sơ cấp 1/trung cấp 1,8/cao đẳng, đại học 2,3, chưa đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo nhân lực, nhân tài3. Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế VNb. Những tiến bộ về y tế và chăm sóc sức khoẻ2000200520081. Số cơ sở khám chữa bệnh công lập13.11713.24313.460Trong đó: - Bệnh viện835878974 - Phòng khám đa khoa khu vực936880781 - Trạm y tế xã, phường, thị trấn10.27110.61310.9712. Bình quân số giường bệnh/1 vạn dân24,723,925,83. Số cán bộ y tế - Bác sĩ39,251,557,3Bình quân 1 vạn dân5,06,36,7- Y sĩ50,849,749,8- Y tá46,251,665,1- Nữ hộ sinh14,218,123,0- Dược sĩ cao cấp6,05,65,8- Dược sĩ trung cấp7,89,513,9- Dược sĩ tá9,38,18,6(nghìn người)Nguồn: Kinh tế 2009 – 2010 Việt Nam và thế giới. Thời báo Kinh tế Việt Nam 3. Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế VNb. Những tiến bộ về y tế và chăm sóc sức khoẻ	- Các chỉ số cơ bản về sức khoẻ, dinh dưỡng và chăm sóc sức khoẻ đã nói lên một cách khá đầy đủ và cụ thể tác động tích cực về nhiều mặt của tăng trưởng kinh tế đến nâng cao sức khoẻ cho người dân. 	- Tuy nhiên, trong lĩnh vực này hiện còn một số khó khăn như số cơ sở y tế, số cán bộ y tế, số giường bệnh chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân, tình trạng quá tải của các cơ sở khám chữa bệnh ở các thành phố lớn, các tuyến trên, chi phí cho y tế còn cao3. Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế VNc. Chỉ số phát triển con ngườiThành tựu phát triển con người (HDI) của Việt Nam 1995 – 2007Chỉ số1995200020052007Tuổi thọ trung bình65,267,873,774,3Tỉ lệ người lớn biết chữ91,992,090,390,3Tỉ lệ nhập học các cấp49,063,063,962,3GDP/người theo PPP1.0101.8603.0712.600Chỉ số phát triển con người0,6110,6710,7330,725Xếp hạng HDI121/174108/177105/177116/182	Nguồn: Human Development Reports, 20093. Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế VNc. Chỉ số phát triển con người	- Xếp hạng của Việt Nam về HDI đã cao hơn xếp hạng về GDP bình quân đầu người tính bằng USD theo PPP. Việt Nam được quốc tế đánh giá cao, coi là một ví dụ thành công tiêu biểu cho nhóm các nước đang phát triển về khả năng tương tác cân bằng giữa phát triển kinh tế và phát triển con người.  Điều đó chứng tỏ, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đã hướng vào sự phát triển con người - vừa là chủ thể, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của tăng trưởng kinh tế.	- Tuy nhiên, Thứ bậc HDI của Việt Nam trên thế giới, ở châu Á và trong khu vực vẫn còn ở mức thấp (thứ 7 khu vực Đông Nam Á và thứ 116/182 nước trên thế giới năm 2007). HDI của Việt Nam còn thấp hơn mức trung bình 0,753 của thế giới, mức 0,770 của các nước châu Á - Thái Bình Dương và thấp hơn nhiều mức trung bình 0,955 của các nước phát triển.3. Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế VNd. Công bằng xã hội	- Những thành tựu về tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo và tiến bộ trong giáo dục, y tế đã phần nào cho thấy sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam đã trải rộng ra khắp các vùng, đến được với bộ phận dân cư nghèo trong xã hội. 	- Tuy nhiên sự phân hoá giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư, giữa thành thị và nông thôn, miền xuôi và miền ngược lại đang tăng lên.Chênh lệch thu nhập bình quân theo đầu người một tháng theo giá thực tế của Việt Nam giai đoạn 1995 – 2008 (đơn vị: lần)1995199920042008Thành thị/nông thôn2,622,302,162,11Vùng cao nhất/Vùng thấp nhất2,122,513,142,70Nhóm thu nhập cao nhất, nhóm thấp nhất6,997,658,348,90Nguồn: Kinh tế 2009 – 2010 Việt Nam và thế giới. Thời báo Kinh tế Việt Nam Niên giám thông kê 2009, NXB Thống kê 2010 3. Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế VN3.3. Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế thông qua các vấn đề môi trường3.3.1. Chất thải và ô nhiễm môi trường sinh thái	- Hệ thống xử lí chất thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp vừa thiếu, vừa kém chất lượng, chưa ngăn được tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. Theo báo cáo tổng kết hiện trạng môi trường công nghiệp, các ngành công nghiệp Việt Nam có mức phát thải cao so với quy mô. Theo đó gây ô nhiễm lớn nhất là ngành luyện kim, hóa chất, khai khoáng3. Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế VN3.3.1. Chất thải và ô nhiễm môi trường sinh tháiNguồn: Báo cáo môi trường quốc gia: Môi trường KCN Việt Nam (www.nea.gov.vn) Ước tính lượng chất thải nguy hại phát sinh theo ngành sản xuất và số lượng công nhân trong ngành sản xuất (đơn vị: kg/người/năm)3. Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế VN3.3.2. Khai thác cạn kiệt và sử dụng lãng phí tài nguyên môi trường	Hiện trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên đến cạn kiệt xuất phát từ các yếu tố công nghệ lạc hậu, áp lực kinh tế, nhu cầu mưu sinhBiến động diện tích rừng ở Việt Nam (đơn vị: nghìn ha)19431976198019851990199520052009Đất có rừng14.290,011.169,310.608,39.891,99.175,69.300,212.418,513.258,7Rừng tự nhiên-11.076,710.186,09.308,38.430,78.252,59529,410.338,9Rừng trồng-92,6422,3583,6744,91.047,72889,12919,8Độ che phủ %)43,033,732,029,827,728,138,039,1Bình quân diện tích rừng (ha/ người)0,640,230,200,160,140,130,150,15Nguồn: Niên giám thống kê các năm 3. Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế VNVẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI TTKT VIỆT NAMTăng trưởng còn nhiều hạn chếTốc độ TTKT trong thời gian qua dù theo xu thế tích cực, nhưng với quy mô nền KT nhỏ bé thì như vậy là còn quá chậm để có thể rút ngắn khoảng cách đối với các nước PT trong KV và TGChất lượng tăng trưởng KT tuy đã được cải thiện nhưng còn rất thấp, chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng:+ Năng xuất lao dộng xã hội thấp+ Hiệu quả sử dụng vốn thấp (ICOR cao)+ Sức cạnh tranh của nền kinh tế còn yếu+ Tăng trưởng kinh tế cao nhưng kéo theo tình trạng gia tăng bất bình đẳng+ Tình trạng khai thác cạn kiệt tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường KT vận hành kém hiệu quả, đây là vấn đề nghiêm trọng với 1 nước còn nghèo và đang nỗ lực thoát khỏi lạc hậu như nước ta.Nước ta đã ở vào thời điểm, nếu không nâng cao chất lượng tăng trưởng, thì tăng trưởng sẽ không còn tiếp tục cao lên mà ngay cả tăng trưởng với tốc độ cũ cũng không duy trì được.VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI TTKT VIỆT NAMVấn đề đặt ra ở đây là: phải giải quyết bài toán về mối quan hệ giữa yêu cầu tăng trưởng nhanh để tránh tụt hậu và yêu cầu năng cao chất lượng tăng trưởngSự tụt hậu xa hơn về kinh tế: khoảng cách PT với các nước trong KV ngày càng mở rộng.Thách thức PT bền vững: phải hài hòa và đồng bộ trên các mặt (tài nguyên, nhân lực, thị trường).Sự lạc hậu về trình độ KH – CN.Tham nhũng trở thành quốc nạn. Nhiều thách thức đặt ra cần phải vượt qua để tăng trưởngVẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI TTKT VIỆT NAMCẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN !!!

File đính kèm:

  • pptChat_luong_tang_truong_kinh_te_Viet_nam.ppt
Bài giảng liên quan