Bài thuyết trình Sinh lý thực vật - Hormon Kích thích sinh trưởng - Phạm Thị Luyến

GIỚI THIỆU CHUNG

 1. Định nghĩa

 2. Phân loại

 II. HORMON SINH TRƯỞNG

 1. Auxin

 1.1. Định nghĩa

 1.2. Vai trò sinh lý

 1.3. Ứng dụng trong sản xuất

 2. Gibberellin

 2.1. Định nghĩa

 2.2. Vai trò sinh lý

 2.3. Ứng dụng trong sản xuất

 3. Xytokinin

 3.1. Định nghĩa

 3.2. Vai trò sinh lý

 3.3. Ứng dụng trong sản xuất

 III. KẾT LUẬN

 

ppt34 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Sinh lý thực vật - Hormon Kích thích sinh trưởng - Phạm Thị Luyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SINH LÝ THỰC VẬTGiáo viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN THỊ KIM THANHNHÓM VII PHẠM THỊ LUYẾN TRẦN NHẬT ANH PHAN THANH HUYỀN ĐỖ THỊ THƠMHORMONKÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG I. GIỚI THIỆU CHUNG	1. Định nghĩa	2. Phân loại II. HORMON SINH TRƯỞNG 1. Auxin 1.1. Định nghĩa 1.2. Vai trò sinh lý 1.3. Ứng dụng trong sản xuất 2. Gibberellin 2.1. Định nghĩa 2.2. Vai trò sinh lý 2.3. Ứng dụng trong sản xuất 3. Xytokinin 3.1. Định nghĩa 3.2. Vai trò sinh lý 3.3. Ứng dụng trong sản xuất III. KẾT LUẬNAuxinXytokininGiberelinGiberelinAbxixicEtilenEtilenAuxinAuxinI. GIỚI THIỆU CHUNGKHÁI NIỆM	 Hormon thực vật (phytohormon) là các chất hữu do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết sinh trưởng, phát triển của cây trồng.2. PHÂN LOẠI	* Nhóm chất kích thích sinh trưởng	- Auxin, Gibberellin: tác động đến sự kéo dài, lớn lên của tế bào.	- Xytokinin: Có vai trò trong phân chia tế bào.	* Nhóm chất ức chế sinh trưởng	- Axit Abxixic: tác động đến sự rụng lá	- Etylen: tác động đến sự chín của quả.	- Chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ.	1. AUXIN1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1. Năm 1880 Darwin đã phát hiện ra rằng ở bao lá mầm của lúa nhạy cảm với ánh sáng.. Ông cho rằng ngọn bao lá mầm là nơi tiếp nhận kích thích của ánh sáng. 2. Năm 1928 Went cho rằng có một chất sinh trưởng nào đó được tổng hợp ở bao lá mầm gây nên sinh trưởng hướng động.1.1. Định nghĩa “Auxin” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp – auxein nghĩa là tăng trưởng. Auxin là chất kích thích sinh trưởng đầu tiên trong cây và có hoạt tính sinh học giống axit β – indol axetic (IAA). Cấu tạo của axit β – indol axetic:	Tên chấtViết tắtTrọng lượng phân tửDung môiNhiệt độ bảo quảnDạng bộtDạng lỏng3-Indoleacetic acidIAA175.21N NaOH0oC0oC3-Indolebutyric acidIBA203.21N NaOH2-8oC0oCα-Naphthaleneacetic acidNAA186.21N NaOH-2-8oC2,4-Dichlorophenoxyacetic acid2,4-D221.0Water-2-8oC2,4,5-Trichlorophenoxyacetic acid2,4,5-T255.5EtOH-2-8oCp-Chlorophenoxyacetic acid4-CPA158.1EtOH-2-8oC2-Methyl-4-chlorophenoxyacetic acidMPCA----β-Naphthyloxyacetic acidNOA202.21N NaOH-2-8oC3,6-Dichloro-2-methoxybenzoic acidDicamba186.6---4-Amino-3,5,6-trichloropicolinic acidPicloram241.5DMSO-2-8oCPhenylacetic acidPAA136.2EtOH-2-8oC2,3,5-Triiodobenzoic acidTIBA499.81N NaOH0oC0oCCác chất Auxin tổng hợpAuxin trong cây: - Cơ quan tổng hợp chủ yếu là chồi ngọn, ngoài ra còn được tổng hợp ở các cơ quan non đang sinh trưởng lá non, quả non, phôi hạt - Sự vận chuyển trong cây theo hướng gốc.1.3. Vai trò sinh lý Auxin có tác dụng kích thích sự dãn của tế bàoH+pectinase Auxin điều khiển tính hướng động của câyHướng quangÁnh sángÁnh sángAuxinAuxin điều chỉnh ưu thế ngọn Kìm hãm sự rụng lá, hoa, quảĐiều chỉnh sự chín của quảTạo quả không hạtAuxin kích thích sự ra rễAuxinKhông có auxin2 2. Gibberellin 2.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU * Năm 1955 hai nhóm nghiên cứu của Anh và Mỹ đã phát hiện ra axit gibberellin ở cây lúa bị bệnh lúa von. * Năm 1956, West, Phiney, Radley đã tách được gibberellin từ các thực vật bậc cao và xác định rằng đây là phytohormone tồn tại trong các bộ phận của cây. Bệnh lúa von2.2. Đặc điểm và cấu tạo Gibberellin được sinh ra chủ yếu ở lá non, các cơ quan non đang sinh trưởng như phôi hạt đang lớn, đang nảy mầm, quả non, rễ non... GA vận chuyển theo hệ thống mạch dẫn và không phân cực như auxin. Cấu tạo của Giberellin 2.3.Vai trò sinh lý * GA làm tăng chiều cao cây, chiều dài lóng * Kích thích lên sự dãn tế bào theo chiều dọcGiberelin * GA kích thích sự nảy mầm của mầm của hạt, củGA kích thích sự ra hoa * GA hiệu quả cao trong việc khắc phục hiện tượng đột biến lùn của cây trồng. * GA có hiệu quả trong việc phân hóa giới tính đực của hoa. * GA có ảnh hưởng đến sự hình thành quả và tạo quả không hạt.Quả bình thườngQuả bỏ hạt không xử lýGA3Quả bỏ hạt có xử lý GA3HạtỨng dụng của Giberellin trong sản xuất GA làm tăng độ trỗ thoát trong sản xuất lúa laiGA kéo dài lóng của họ hòa thảoTreatment GA3Treatment GA3Control Thí nghiệm xử lý GA3 ở cà chuaGA3 làm tăng sinh khối rau một cách mạnh mẽ3. XYTOKININ3.1.Định nghĩa - Xytokinin là chất kích thích sinh trưởng được phát hiện năm 1963 - Được phát hiện trong quá trình nuôi cấy mô, tế bào thực vật - Cytokinin được định nghĩa là những chất hoá học có hoạt tính giống với trans-zeatinTên chấtViết tắtTrọng lượng phân tửDung môiNhiệt độ bảo quảnDạng bộtDạng lỏngAdenineADE135.11.0 HCI-2-8oC6-BenzylaminopurineBAP225.31N NaOH-2-8oCZeatinZEA219.21N NaOH0oC0oC6-(3-methyl-2-butenylamino)purine2-iP203.21N NaOH0oC0oCKinetinKIN215.21N NaOH0oC0oC1-phenyl-3(1,2,3 thiadiazol-5-yl)TDZ220.2DMSO-2-8oC1,3-DiphenylureaDPU212.3DMSO-2-8oC Các dạng Xytokinin3.2. Xytokinin trong cây * Cơ quan tổng hợp cytokinin là hệ thống rễ. * Cytokinin được vận chuyển trong mạch dẫn lên các bộ phận trên mặt đất ( thân, lá) theo hướng ngọn, không phân cực và tồn tại chủ yếu ở dạng zeatin. 3.3. Vai trò sinh lý * Xytokinin có tác dụng hình thành chồi. + Nếu tỷ lệ Auxin/ Cytokinin cao thì kích thích ra rễ. + Nếu tỷ lệ Auxin/ cytokinin thấp thì kích thích nảy chồi. * Xytokinin có tác dụng trong việc hình thành chồi, điều chỉnh hiện tượng ưu thế ngọn. Cây thuốc lá đột biến, biểu hiện quá mức enzyme  tế bào cytokinin oxidase không phân chiaKìm hãm sự hóa già của câyĐiều hòa sự phân hóa cơ quanCytokinin và các nốt sần ở rễVi khuẩn Agrobacterium tumefaciens có mang Ti-plasmid sẽ gắn T-ADN của nó vào NST của thực vật. T-ADN này có chứa phyto-oncogene tham gia sinh tổng hợp cytokinin và gene mã hoá enzyme chuyển tryptophan thành IAA  tạo nốt sần 3.4.Ứng dung Xytokinin Xytokinin được ứng dụng trong nuôi cấy mô thực vật. Thực trạng sử dụng chất kích thích sinh trưởng ở Việt NamCác chất kích thích sinh trưởng thực vật được sử dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp để tăng năng suất.Lạm dụng quá mức các chất kích thích sinh trưởng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.Sử dụng thuốc nhập lậu từ Trung Quốc và thuốc không rõ nguồn gốc không nằm trong danh mục cho phép của bộ y tế còn phổ biến.Không sử dụng theo đúng hướng dẫn và theo khuyến cáo.III. KẾT LUẬN Các chất kích thích sinh trưởng có vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Việc sử dụng các chất kích thích sinh trưởng có ý nghĩa lớn trong sản xuất nông nghiệp như tạo quả không hạt, điều chỉnh sự chín của quả, kích thích ra rễ.phát triển nuôi cấy mô ở thực vật. Mở rộng các cơ sở sản xuất rau an toàn, đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng chất thích thích trong sản xuất.Xin chân thành cảm ơn!NHÓM VII

File đính kèm:

  • ppthormon_sinh_truong.ppt
Bài giảng liên quan