Báo Cáo Chỉ Đạo Công Tác Chủ Nhiệm Ở Trường THPT Thái Phiên Năm Học 2009 - 2010
Để thực hiện mục tiêu của giáo dục THPT: nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động, các trường THPT cần phải coi trọng việc dạy chữ đi đôi với dạy người. Quá trình giáo dục đó thực hiện thông qua các tập thể học sinh do GVCN tổ chức thực hiện, kiểm tra các hoạt động, kết hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường. Vì vậy chỉ đạo công tác chủ nhiệm đã được trường chúng tôi hết sức coi trọng luôn đổi mới để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện góp phần đưa đơn vị trở thành trường TTXS của thành phố trong nhiều năm. Với quy mô 45 lớp, hơn 2100 học sinh hàng năm, số giáo viên đứng lớp là 100 người. Trong 5 năm trở lại đây đội ngũ giáo viên đang trong quá trình chuyển hóa, nên lực lượng GVCN cũng có biến động nhiều, mỗi năm có khoảng 1020% GVCN được thay thế. Mặt khác, công cuộc đổi mới về giáo dục cũng đặt ra những yêu cầu mới cho GVCN, nên nhà trường đã chủ động trong việc chỉ đạo về công tác này như sau:
Sở giáo dục và đào tạo hảI phòngTRƯỜNG THPT THÁI PHIấNBÁO CÁOCHỈ ĐẠO CễNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT THÁI PHIấN NĂM HỌC 2009 - 2010NGƯỜI THỰC HIỆN: THẠC SĨ ĐÀO THỊ HUỆ CHỨC VỤ: HIỆU TRƯỞNG ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT THÁI PHIấN HẢI PHềNG - THÁNG 11/2009Sở giáo dục và đào tạo hảI phòngTRƯỜNG THPT THÁI PHIấN Để thực hiện mục tiêu của giáo dục THPT: nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động, các trường THPT cần phải coi trọng việc dạy chữ đi đôi với dạy người. Quá trình giáo dục đó thực hiện thông qua các tập thể học sinh do GVCN tổ chức thực hiện, kiểm tra các hoạt động, kết hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường. Vì vậy chỉ đạo công tác chủ nhiệm đã được trường chúng tôi hết sức coi trọng luôn đổi mới để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện góp phần đưa đơn vị trở thành trường TTXS của thành phố trong nhiều năm. Với quy mô 45 lớp, hơn 2100 học sinh hàng năm, số giáo viên đứng lớp là 100 người. Trong 5 năm trở lại đây đội ngũ giáo viên đang trong quá trình chuyển hóa, nên lực lượng GVCN cũng có biến động nhiều, mỗi năm có khoảng 1020% GVCN được thay thế. Mặt khác, công cuộc đổi mới về giáo dục cũng đặt ra những yêu cầu mới cho GVCN, nên nhà trường đã chủ động trong việc chỉ đạo về công tác này như sau:Sở giáo dục và đào tạo hảI phòngTRƯỜNG THPT THÁI PHIấN 1. Phân công lãnh đạo phụ trách:- Hiệu trưởng trực tiếp chỉ đạo công tác chủ nhiệm của nhà trường (phụ lục 1)- Phân công Phó hiệu trưởng: đồng chí Hoàng Anh Tuấn(năm học 2009 – 2010): phụ trách đội ngũ GVCN, xây dựng kế hoạch cụ thể, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá theo tháng, học kỳ, năm học.- Phân công khối trưởng chủ nhiệm 3 khối, là những GVCN có kinh nghiệm để tổ chức hoạt động theo khối do mỗi khối có nhiệm vụ và hoạt động riêng.Sở giáo dục và đào tạo hảI phòngTRƯỜNG THPT THÁI PHIấN 2. Xây dựng đội ngũ GVCN:Do GVCN có vai trò là người quản lý giáo dục toàn diện một lớp nên khi phân công GVCN cần lựa chọn giáo viên có chuyên môn tốt, có năng lực tổ chức các hoạt động tập thể; có uy tín, được học sinh kính trọng, là người nhiệt tình, có trách nhiệm và yêu thương học sinh; có phương pháp giáo dục, thân thiện với học sinh. Khi phân công chủ nhiệm lớp cần chú ý đảm bảo sự ổn định, cân đối về mọi mặt.Có kế hoạch bồi dưỡng GVCNSở giáo dục và đào tạo hảI phòngTRƯỜNG THPT THÁI PHIấN 3. Xác định nội dung công tác chủ nhiệm: Đây là trọng tâm của công tác chỉ đạo.a, Hướng dẫn công tác chủ nhiệm đầu năm học:- Xác định chức năng nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm theo khoản 2 điều 31 điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, theo thông tư 28/2009/TT-BGD ĐT ngày 21/10/2009.- Quán triệt các văn bản, nhiệm vụ, chủ đề năm học, cơ cấu tổ chức trường, lớp.- Tiếp nhận học sinh, nghiên cứu, phân tích tâm sinh lý, sở trường, năng khiếu của học sinh, hoàn cảnh, sự quan tâm của gia đình để giúp giáo viên xây dựng một kế hoạch giáo dục và tổ chức hoạt động giáo dục một cách toàn diện.- Xây dựng kế hoạch triển khai các hoạt động cụ thể của công tác chủ nhiệm một cách khoa học, đảm bảo hiệu quả của công việc, thuận lợi cho nhà trường, và phụ huynh học sinh.b, Phối hợp với Đoàn thanh niên tổ chức bồi dưỡng cán bộ lớp, cán bộ Đoàn, hướng dẫn công tác thi đua học sinh và tham gia các hoạt động giáo dục của nhà trường.c, Hiệu trưởng phối hợp với GVCN, cha mẹ học sinh, Đoàn thanh niên giáo dục học sinh cá biệt giáo dục học sinh có hoàn cảnh khó khăn trong học tập và rèn luyện (năm 2008-2009: tổ chức 2 lần), thường xuyên tư vấn hỗ trợ giúp giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh.Sở giáo dục và đào tạo hảI phòngTRƯỜNG THPT THÁI PHIấN4. Tạo điều kiện cho GVCN làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục: - Quy định rõ ràng về sự phối hợp các lực lượng giáo dục trong nhà trường và lực lượng giáo dục ngoài nhà trường để thống nhất mục đích, biện pháp giáo dục • Với Đoàn thanh niên: cộng tác, giúp đỡ, phối hợp.• Với Ban ĐDCMHS: hợp tác cộng đồng trách nhiệm theo quy định và theo thỏa thuân. • Với cơ quan, chính quyền địa phương: liên kết hỗ trợ cho công tác giáo dục pháp luật, an toàn giao thông, an ninh trật tự. - Thông qua Hội nghị Đại biểu giáo dục đầu năm học để liên kết xây dựng môi trường sư phạm, thực hiện mục tiêu giáo dục (kèm theo Phụ lục 2).Sở giáo dục và đào tạo hảI phòngTRƯỜNG THPT THÁI PHIấN5. Đổi mới nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm: - Thống nhất hồ sơ biểu bảng, chế độ báo cáo thông tin, cải tiến sổ chủ nhiệm, sổ liên lạc theo yêu cầu hàng năm.- Thực hiện ứng dụng CNTT trong công tác kế hoạch, báo cáo hàng tháng, thi GVCN ứng dụng CNTT giỏi.- Quan tâm động viên GVCN cải tiến chế độ thi đua, khen thưởng GVCN theo thành tích của lớp trong các đợt thi đua, thi HSG, thi đại học – cao đẳng cuối năm học. - Xây dựng chỉ tiêu, tiêu chí bình xét GVCN giỏi làm cơ sở xét danh hiệu thi đua và khen thưởng cuối năm học (phụ lục 3).- Đầu tư cho công tác bồi dưỡng GVCN, quan tâm bồi dưỡng cả về nhận thức và kỹ năng công tác chủ nhiệm lớp. Tổ chức hội thảo về công tác chủ nhiệm, tập hợp, biên tập một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm và tình huống sư phạm để tham khảo, áp dụng (phụ lục 4)Sở giáo dục và đào tạo hảI phòngTRƯỜNG THPT THÁI PHIấNKẾT LUẬN: Với những biện pháp chỉ đạo trên, trường THPT Thái Phiên đã xây dựng một môi trường giáo dục lành mạnh, một tập thể đội ngũ trong đó có lực lượng GVCN giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, tâm huyết với sự nghiệp trồng người; chất lượng giáo dục toàn diện ngày càng được nâng cao trở thành trường THPT dẫn đầu về nền nếp, kỷ cương, về công tác HSG, tỷ lệ thi tốt nghiệp và thi đỗ Đại học – Cao đẳng; luôn hoàn thành xuất sắc mọi chỉ tiêu, nhiệm vụ của năm học . Song trong quá trình đổi mới giáo dục hiện nay cũng còn nhiều vấn đề trong công tác chủ nhiệm đặt ra. Rất mong được trao đổi với các trường bạn để nâng cao hơn nữa việc chỉ đạo công tác chủ nhiệm trong nhà trường.Sở giáo dục và đào tạo hảI phòngTRƯỜNG THPT THÁI PHIấNí KIẾN ĐỀ XUẤT: - Đề nghị công nhận GVCN giỏi hàng năm để động viên giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong các nhà trường THPT.- Đổi mới hồ sơ công tác chủ nhiệm cho thống nhất và phù hợp với đổi mới chương trình giáo dục trung học phổ thông.Sở giáo dục và đào tạo hảI phòngTRƯỜNG THPT THÁI PHIấNXin chaõn thaứnh caỷm ụn sửù chuự yự theo doừi cuỷa quyự vũ ẹaùi bieồu !
File đính kèm:
- Cong tac giao vien chu nhiem lop.ppt