Báo cáo Công nghệ môi trường: Mưa axit

Mưa axit là do sự kết hợp của các oxit phi kim và nước. Nước có sẵn trong tự nhiên, các oxit được thải ra từ hoạt động của con người, đặc biệt là việc sử dụng các loại nhiên liệu hóa. Và điều đó dẫn đến kết quả là những cơn mưa chứa đầy chất axit.

 

ppt37 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Công nghệ môi trường: Mưa axit, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍKHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC & MÔI TRƯỜNGNGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNGLỚP 08 MT3DANH SÁCH NHÓMNGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG HOÀNG THỊ THANH HUYỀN (TK)VŨ HỒNG QUÂN ( NT )TRẦN THỊ XUÂN THUỲ HOÀNG THỊ HÀ AHỒ VŨ ĐẠTTỰ THIÊN LÝ ĐOÀN THỊ DÂNNGUYỄN VĂN NINHNGUYỄN VĂN PHÁP CHỦ ĐỀMUA AXITI.LỜI MỞ ĐẦUMưa axit là do sự kết hợp của các oxit phi kim và nước. Nước có sẵn trong tự nhiên, các oxit được thải ra từ hoạt động của con người, đặc biệt là việc sử dụng các loại nhiên liệu hóa. Và điều đó dẫn đến kết quả là những cơn mưa chứa đầy chất axit. Trong thành phần các chất đốt tự nhiên như than đá và dầu mỏ có chứa một lượng lớn lưu huỳnh, còn trong không khí lại chứa nhiều nitơ. Quá trình đốt sản sinh ra các khí độc hại như :lưu huỳnh đioxit (SO2) và nitơ đioxit (NO2). Các khí này hòa tan với hơi nước trong không khí tạo thành các axit sunfuaric (H2SO4) và axit nitric(HNO3). Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa giảm. Nếu nước mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa axit. Do có độ chua khá lớn, nước mưa có thể hoà tan được một số bụi kim loại và ôxit kim loại có trong không khí như ôxit chì,... làm cho nước mưa trở nên độc hơn nữa đối với cây cối, vật nuôi và con người.QUÁ TRÌNH TẠO MUA AXITQuá trình này diễn ra theo các phản ứng hoá học sau đây: Lưu huỳnh: S + O2 → SO2; Quá trình đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi sẽ sinh ra lưu huỳnh điôxít. SO2 + OH· → HOSO2·; Phản ứng hoá hợp giữa lưu huỳnh điôxít và các hợp chất gốc hiđrôxyl. HOSO2· + O2 → HO2· + SO3; Phản ứng giữa hợp chất gốc HOSO2· và O2 sẽ cho ra hợp chất gốc HO2· và SO3 (lưu huỳnh triôxít). SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(l); Lưu huỳnh triôxít SO3 sẽ phản ứng với nước và tạo ra axít sulfuric H2SO4. Đây chính là thành phần chủ yếu của mưa axít. Nitơ: N2 + O2 → 2NO; 2NO + O2 → 2NO2; 3NO2(k) + H2O(l) → 2HNO3(l) + NO(k); Axít nitric HNO3 chính là thành phần của mưa axít. II. THỰC TRẠNG DIỄN BIẾNTrong hội thảo của các chuyên gia mạng lưới giám sát lắng đọng axit vùng Đông Á (EANET), có sự tham gia của 14 quốc gia, tổ chức tại Hà Nội vào tháng 10/2008, Th.S Trần Thị Diệu Hằng đã báo cáo: Hiện chưa có một nghiên cứu toàn diện nào đánh giá tổng thể ảnh hưởng của mưa axit đối với nông nghiệp, môi trường, sức khỏe cộng đồng. Việc đánh giá hiện trạng mưa axit chưa đồng bộ. Việt Nam có trên 20 trạm quan sát nhưng hoạt động theo 3 quy trình khác nhau. Do đó, cần có một quy chuẩn thống nhất các bước lấy mẫu trong hệ thống trạm quan trắc lắng đọng axit.Được chú ý từ những năm 60 của thế kỷ XXXảy ra đầu tiên ở các khu vực công nghiệp hoá cao như: Châu Âu, Bắc Mỹ, Trung Quốc,Nhật Bản.....Mưa acid gây hậu quả nghiêm trọng trên hành tinh của chúng ta Ở Mỹ: vào năm1977,nước này thải vào bầu khí quyển 31 triệu tấn SO2 và 22 triệu tấn NO2, 80%SO2 la do hoạt động thiết bị tạo năng lượng,15% do hoạt động đốt cháy,5% từ các nguồn khác Ở Thụy Điển: 4000 hồ không hề có cá ,9000 hồ bị mất phần lớn các loài cá đang sinh sống,và có 20.000 hồ khác cũng bị ảnh hưởng bởi mưa acid Ở BaLan: 75% các cây bị ảnh hưởng và mức thiệt hại tăng 10% vào năm 1988 & 1989 Ở Nauy: hiện tượng mưa acid đã làm giảm một nửa sản lượng cá hồi vào năm 1978 và tiếp tục giảm 40% sau 5 nămNhững nỗ lực bảo vệ môi trường tại Trung Quốc không theo kịp tốc độ tăng trưởng kinh tế tại nước này. Lượng khí thải SO2 hàng năm ở Trung Quốc (trong đó khí thải nhà máy nhiệt điện chiếm 34,6%) vượt 80% mức chịu đựng tối đa của môi trường.Tiêu thụ nhiên liệu năm 1986 và dự báo lượng phát thải SO2 đến 2010Việt Nam, mặc dù công nghiệp và đô thị chưa ở mức cao trên thế giới và khu vực, nhưng lại có tiềm năng mưa axit cao đó là do mức tăng trưởng mạnh về kinh tế và mặt khác nước ta có đường biên giới đất liền và biển rất lớn. Số liệu hoá học nước mưa những năm gần đây cho thấy đã có dấu hiệu của mưa axit ở một số nơi. Nghiên cứu mưa axit ở nước ta mới chỉ được bắt đầu và rất sơ bộ từ những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, và monitoring mưa axit bắt đầu chậm hơn vào khoảng 1996. 10 năm trước mưa acid được phát hiện ở Lào Cai, đến cuối năm 2002 toàn bộ 9 trạm quan trắc mưa acid trên toàn quốc đều thấy mưa acid. chủ yếu là các khu công nghiệp III. NGUYÊN NHÂN CÓ HAI NGUYÊN NHÂN 1. DO TỰ NHIÊN 2.DO YẾU TỐ NHÂN TẠO1.DO TỰ NHIÊN :Do hoạt động của núi lửa phun ra bụi,nham thạch cùng với nhiều loại hơi trong lòng đất thoát ra. Cháy rừng,thối rửa xác động ,thực vật,nước biển bốc hơi cùng với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối.Cháy rừng sinh ra khí NOx,CO2.2.DO CON NGƯỜIHoạt động công nông nghiệp: - Do quá trình đốt nhiên liệu hoá thạch - Do quá trình bốc hơi rò rỉ thất thoát chất độc trên dây chuyền sản xuất - Do các ống khói của các nhà máy thải vào không khí các chất độc hại - Nguồn thái do quá trình sản xuất có nồng độ cao lại tập trung ở không gian nhỏ, nguồn thải từ hệ thống thông gió có nồng độ chất độc hại thấp hơn nhưng lượng thải lớn khí đốt sinh ra nhiều SO2 và CO2 Giao thông vận tải: Sự lưu thông của các loại xe trên các tuyến đường giao thông,lưu lượng xe nhiều, các khí độc hại phát sinh trong quá trình đốt cháy nhiên liệu động cơ thải ra các khí Sox ,NOx ,COx Hoạt động sinh hoạt: Phát sinh từ đun nấu, lò sưởi sử dụng nhiên liệu có chất lượng kém thải ra các chất độc hại CO và CO2Nguồn thải nhỏ nhưng phân bố dày và cục bộ trong từng không gian nhà nên ảnh hưởng đến con người`Lượng khí thải do hoạt động nhân sinh 1992IV.HẬU QUẢHình ảnh trước và sau khi có hiện tượng mưa acid xảy raMưa axit được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1948 tại Thuỵ Điển. Người ta đã thấy rằng mưa axit rất nguy hại đến môi trường sống, trong xây dựng, trong bảo tồn di tích lịch sử...Mưa axit ảnh hưởng xấu tới các thuỷ vực (ao, hồ). Các dòng chảy do mưa axit đổ vào hồ, ao sẽ làm độ pH của hồ, ao giảm đi nhanh chóng, các sinh vật trong hồ, ao suy yếu hoặc chết hoàn toàn. Lá cây gặp mưa axit sẽ bị "cháy" lấm chấm, mầm sẽ chết khô, làm cho khả năng quang hợp của cây giảm, cho năng suất thấp. Mưa axit còn phá huỷ các vật liệu làm bằng kim loại như sắt, đồng, kẽm,... làm giảm tuổi thọ các công trình xây dựng, làm lở loét bề mặt bằng đá của các công trình. Ảnh hưởng đến khí quyển Các hạt sulphate,nitrate tạo thành trong khí quyển sẽ làm hạn chế tầm nhìn. Các sương mù axit làm ảnh hưởng đến khả năng lan truyền ánh sáng mặt trời. ở Bắc cực, nó đã ảnh hưởng đến sự phát triển của địa y, do đó ảnh hưởng đến quần thể Tuần lộc &Lai Tuyết-loại động vật ăn địa y. Ảnh hưởng đến con người Các tác hại trực tiếp của việc ô nhiễm do các chất khí acid lên người bao gồm các bệnh về đường hô hấp: suyễn,ho gà và các triệu chứng khác như nhcs đầu, đau mắt, đau họng... Các tác hại gián tiếp sinh ra do hiện tượng tích tụ sinh học các kim loại trong cơ thể con người từ các nguồn thực phẩm bị nhiễm các kim loại này do mưa acid. Mưa axit gây hư hại các công trình, song cũng đem lại lợi ích đáng kể. Các nhà khoa học vừa phát hiện thấy những cơn mưa chứa axit sunphuaric làm giảm phát thải methane từ những đầm lầy(Đầm lầy là nơi sản ra lượng lớn khí methane), nhờ đó hạn chế hiện tượng trái đất nóng lên. Công trinh bị mua acid bào mòn Một cánh rừng thông của Czech bị hủy hoại bởi mưa axit. (ảnh chụp tháng 7/2006, theo PD)Cách rưng huỷ hoại do mua acidGIẢI PHÁPGiải pháp của thế giớiĐể giảm lượng khí thải SO2 từ các nhà máy nhiệt điện xuống còn 7,84 tỷ tấn năm 2020, trước năm 2005, 80% các nhà máy nhiệt điện phải lắp đặt thiết bị khử sunphua. sử dụng rộng rãi công nghệ kiểm soát khống chế ô nhiễm như: Máy lọc ống hơi(flue – gas serublers) và sử dụng những chất đốt có hàm lượng lưu huỳnh thấp. Người ta đã tính được rằng, nếu dùng các công nghệ chống ô nhiễm có thể giảm lắng đọng acid tới ½ lần trong giai đoạn 1990  2020 ở châu á, mặc dù mức dùng năng lượng có thể tăng gấp 3 lần.1979,công ước về nhiễm bẩn không khí xuyên biên giới phạm vi rộng (LRTAP) đã được ký kết ở Châu Âu.Cách giảm bớt phát thải khí SO2 và NoxĐối với SO2Sử dụng than sạch – than đã được phân loại bằng trọng lực để loại FeS2 - hoặc sử dụng than có hàm lượng sulfur thấpSử dụng phương pháp đốt fluidized.Xử lý khí thải bằng phương pháp lọc ướt,sử dụng dung dịch nước vôi hoặc xút để làm chất hấp phụPhản ứng như sau:CaCO3 + SO2 +H2O + O2  CaSO4 +CO2 +H2OĐối với Nox Sử dụng phương pháp đốt gọi là “Overfive Air”.Theo phương pháp này không khí cần thiết cho quá trìng đốt sẽ chuyển hướng lên phía trên của buồng đốt. Quá trình đốt sẽ diễn ra trong điều kiện có ít oxy hơn và làm giảm quá trình oxy hoá nitơ trong không khí thành Nox.Xử lý bằng xúc tác Phản ứng ammonia tác dụng NO4NO + 4 NH3 +O2  4 N2 +6 H2O2NO2 +4 NH3 +O2  3N2 +6 H2OGiải pháp của Việt Nam:Hình thành mạng lưới quan trắc gồm 22 trạm quan trắc chất lượng không khí ở các vùng chính từ Lào Cào đến đồng bằng sông Cửu Long với 3 phòng thí nghiệm đặt tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng51 trạm quan trắc chất lượng nước sông,mạng lưới cung cấp cập nhập số liệu hằng năm về hiện trạng mưa acidTài Liệu Tham Khảo:1.Tài liệu tiếng việt:	1.Lê Văn Khoa,Khoa học môi trường XB2006,NXB Giáo Dục	2.Phạm Tài Minh,Tóm tắt giáo trình hóa học môi trường XB20082. Tài liệu Iternet:	3.www.google.com.vn/ mưa acid 	4.www.ebook.edu.net.vn/ mưa acid CHÚC CÁC BẠN CÓ BUỔI

File đính kèm:

  • pptmoi truong.ppt
Bài giảng liên quan