Báo cáo Một số vấn đề chung thực hành giải phẫu động vật

NỘI DUNG BÁO CÁO

1. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT

2. MẪU VẬT

3. MỘT SỐ LƯU Ý TRONG GIẢI PHẪU ĐỘNG VẬT

 

ppt51 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1766 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Một số vấn đề chung thực hành giải phẫu động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bộ Môn Sinh Khoa Sư PhạmKỸ NĂNG THỰC HÀNH GIẢI PHẪU ĐỘNG VẬT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG THỰC HÀNH GIẢI PHẪU ĐỘNG VẬTNỘI DUNG BÁO CÁO1. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT2. MẪU VẬT3. MỘT SỐ LƯU Ý TRONG GIẢI PHẪU ĐỘNG VẬT1. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT	- Khay mổ có tấm cao su để cố định mẫu.	- Bộ đồ mổ gồm: dao mổ hay kéo, kim nhọn, kim mũi giáo và panh (kẹp).	- Dụng cụ hỗ trợ quan sát: kính lúp tay, kính lúp máy (nếu có).	1. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT- Một số vật dụng khác:	+ Tranh vẽ: cấu tạo ngoài, các bước giải phẫu và cấu tạo trong.	+ Kim ghim	+ Khăn lau tay,...- Có thể tự chế một số dụng cụ phục vụ tối thiểu cho thực hành. 	- Hóa chất: cồn 96 độ và formol công nghiệp, dùng để giết chết hay cố định mẫu.	+ Formol cố định mẫu được pha theo công thức 8,5 nước : 1 formol công nghiệp (4% hoặc 10%)	+ Cồn được pha theo cồn kế.	1. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT2. MẪU VẬT2.1. Tiêu chuẩn để chọn mẫu vật thực hành giải phẫu2.2. Một số đối tượng được đề nghị thay thế2.3. Cách xử lý mẫu để chuẩn bị mẫu giải phẫu2.1. Tiêu chuẩn để chọn mẫu vật thực hành giải phẫu	- Là loài phổ biến trong vùng, dễ tìm bắt hay thu mua.	- Dễ dàng nhận biết và các định chính xác đến loài.	- Dễ dàng nuôi nhốt trong một thời gian ngắn để chủ động nguồn mẫu.	- Tính đại diện cao	- Tính đồng đều cao (mức độ tươi sống)	- Tính kinh tế2.2. Một số đối tượng được đề nghị thay thế	Bài 16: Mổ và quan sát giun đất	Giun khoang  Trùn quắn hoặc trùn hổBài 20: Quan sát một số thân mềmMực nang  Ốc bươu hoặc ốc sênBài 23: Mổ và quan sát tôm sôngTôm càng xanh  Cua đồng, cua biểnBài 26: Châu chấuChâu chấu  Gián nhàBài 32: Mổ cáCá chép  Cá lócBài 36: Quan sát cấu tạo trong ếch đồngẾch đồng  Cóc nhàBài 39: Cấu tạo trong của thằn lằnThằn lằn bóng đuôi dài  Cắc ké Bài 47: Cấu tạo trong của thỏThỏ  Chuột đồng, chuột tàu2.3. Cách xử lý mẫu để chuẩn bị mẫu giải phẫu	- Giải phẫu trên mẫu sống:	+ Giải phẫu trực tiếp (ốc bươu, cua, tôm) 	+ Hủy tủy (cóc, ếch)	+ Làm ngạt trong nước (thỏ, bồ câu,)	+ Bằng phương pháp cơ học (cá)	+ Bằng phương pháp hóa học: làm chết trong cồn hay formol (gián, giun, cua, cắt ké, chuột)- Giết chết mẫu bằng nhiều phương pháp khác nhau:3. MỘT SỐ LƯU Ý TRONG GIẢI PHẪU ĐỘNG VẬT Xác định bề mặt giải phẫu của cơ thể:	+ ĐVKXS: mặt lưng (trừ 1 số trường hợp)	+ ĐVCXS: mặt bụng- Trong quá trình giải phẫu 	- Tích cực sử dụng các dụng cụ giải phẫu cho thành thạo.	- Mũi kéo luôn chếch lên phía trên tránh làm đứt các nội quan bên dưới.	- Kim ghim cố định mẫu vào khay mổ phải nghiêng về phía ngoài một góc 450 so với tấm cao su cố định mẫu. 	- Không được ghim kim trực tiếp lên các nội quan.- Cố định mẫu	- Vị trí cố định mẫu tương đối so với khay mổ- Tháo gỡ nội quan 	- Bao giờ cũng gỡ mẫu trong khay mổ ngập nước. 	- Nước bị đục trong quá trình mổ, cần thay ngay bằng nước sạch khác.- Một số lưu ý khác	- Không được để dụng cụ trong khay mổ, trong khi hay đã giải phẫu xong.	- Đối với những động vật phân tính, cố gắng tìm cả cá thể đực và cái trong một buổi thực hành.	- Trước khi thực hiện đường cắt hay tháo gỡ một bộ phận nào đó cần nắm được vị trí, đặc điểm cấu tạo và sự liên hệ giữa bộ phận đó với các bộ phận khác để thực hiện chính xácXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !ABCMột số dấu hiệu nhận biết giun quắn ngoài môi trường tự nhiên BÀI 1: GIẢI PHẪU VÀ QUAN SÁTGIUN QUẮN (PHERETIMA POSTHUMA)	- Mẫu giun quắn rửa sạch qua nước → giết chết trong dung dịch formol 2 % → xếp mẫu ở trạng thái duỗi thẳng vào hộp có nắp đậy (chờ 15 phút cho mẫu vừa cứng) → đổ từ từ dung dịch formol 4% vào (trong 24 giờ) → thay dung dịch formol 4% mới để lưu trữ (ngâm ngập mẫu) → rửa sạch nhiều lần qua nước trước khi giải phẫu.Kĩ thuật xử lý mẫuVành tơLỗ cáiNhú đực (XVIII) Nhú phụ ĐaiMôiĐốt I Hậu mônHình 2.2. Hình thái ngoài của giun quắn (theo Bahl, 1943)MiệngVòng thần kinh hầuVách ngăn đốtĐai sinh dụcMạch máu lưngTuyến tiền liệtMạch máu lưngRuộtTuyến lymphoManh tràngỐng phóng tinhTim bênTinh chứa tinh (tinh nang)Dạ dày cơTúi nhận tinhVi thận hầuHầuThực quảnMạch máu lưngDạ dày cơRuộtMạch máu bụngMạch dưới thần kinhTim bênDạ dày tuyếnMạch máu quanh ruộtMạch máu ngoại biênHình 2.6. Sơ đồ cấu tạo hệ sinh dục của giun quắn (theo Bahl, 1943) Túi nhận tinh Tuyến phụ sinh dục Tuyến phụ sinh dục Ống phóng tinh Tuyến tiền liệt Tuyến trứngỐng dẫn trứngTúi chứa tinhTúi tinh hoànTuyến tinhTuyến tinhỐng dẫn tinh Vòng thần kinh hầu Dây thần kinh bụngBÀI 2: GIẢI PHẪU VÀ QUAN SÁTỐC BƯƠU (PILA POLITA)ABCHình 3.1. Một số loài ốc nước ngọt có kích thước lớn thường gặp ở Nam BộA. Ốc bươu (Pila polita); B. Ốc lát (Pila conica); C. Ốc bươu vàng (Pomacea cannaliculata)Đỉnh ốcVòng xoắn cuốiVòng xoắn Cửa ốcSọc tăng trưởngRốn ốcMày ốcChu khẩuMiệngChânMàng áoBao timCơ quan bojanusMàng nâuGan tụy tạngXiphông hútTua đầuMắtMấu lối quanh miệngCửa áoXoang bao timABCDCơ quan bojanusEFRuộtKhối gan tụyTuyến anbuminTuyến trứngCơ quan bojanusTrực tràngMangHậu mônLỗ sinh dục cáiTâm nhĩTâm thấtDạ dàyThực quảnTuyến nước bọtHành miệngBao dương hànhDương hànhABPhía lưngPhía bụngChóp bútVây Khoang áoMắtPhễu Tua miệng Tua bắt mồiPhễuVạt áoMangTimTim mangTuyến tinhTĩnh mạch vạt áo trướcỐng dẫn tinhManh tràngTúi tinhTĩnh mạch chủ sauDạ dàyPenThậnTrực tràngPenisTúi mựcGanThực quảnSụn áoManh tràng (dưới buồng trứng)Buồng trứngĐộng mạch bên vạt áoTuyến ovaducalĐộng mạch vào mangTĩnh mạch ra mangỐng dẫn trứngTuyến tạo vỏTuyến phụ tạo vỏLỗ cáiABHậu mônBÀI 3: GIẢI PHẪU VÀ QUAN SÁTCUA ĐỒNG (SOMANNIATHELPHUSA GERMAINI)A2BA1BÀI 4: GIẢI PHẪU VÀ QUAN SÁTGIÁN NHÀ (PERIPLANETA AMERICANA)2. CHUẨN BỊ MẪU VẬTAB

File đính kèm:

  • pptKy nang thuc hanh mot so DV.ppt
Bài giảng liên quan