Báo cáo thực tập thiên nhiên: Sinh vật vùngtriều tại sông Lô Nha Trang
Nha Trang một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, du lịch của tỉnh Khánh Hòa. Nơi đây có khí hậu ôn hòa, giao thông thuận lợi cả về đường thủy, đường bộ, đường hàng không và đường sắt.
- Nha Trang với điều kiện thiên nhiên ưu đãi cả về vị trí, cảnh quan thiên nhiên, khí hậu, cùng với nền tảng về lịch sử và nhân văn tạo dựng nên một Nha Trang có khả năng phát triển nhiều loại hình du lịch đa dạng.
- Nha Trang có 19 hòn đảo, với trên 2.500 hộ và khoảng 15.000 người sống trên các đảo. Đảo lớn nhất là Hòn Tre rộng 36km2 nằm che chắn ngoài khơi khiến cho vịnh Nha Trang trở nên kín gió và êm sóng.
- Vịnh Nha Trang là một trong những khu vực có tầm quan trọng bậc nhất về bảo tồn biển và du lịch biển của Việt Nam. Rạn san hô có tầm quan trọng mang tính quốc tế và đa dạng sinh học thuộc loại cao nhất ở Việt Nam với hơn 350 loài san hô cứng tạo rạn trong đó có 40 loài mới được ghi nhận cho Việt Nam, trên 230 loài cá rạn, 112 loài thân mềm, 112 loài giáp xác, 27 loài da gai, 69 loài rong và 7 loài cỏ biển.
THỰC TẬP THIÊN NHIÊNBÀI BÁO CÁO:GVHD: ThS.Nguyễn Thị Đào ThS. Nguyễn Thị Tường ViTrình bày: Nhóm 5Lớp: 09SSDanh sách nhóm 5Bùi Thị Hạnh Bùi Thị Minh Hiệp Nguyễn Thanh Huyền Nguyễn Diễm My Nguyễn Thị TinNỘI DUNGGiới thiệu về biển Nha Trang 1Các phương pháp thu mẫu ở vùng triều2Động thực vật vùng triều3Bảo vệ đa dạng sinh vật biển 4 Biển Nha TrangNha Trang một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, du lịch của tỉnh Khánh Hòa. Nơi đây có khí hậu ôn hòa, giao thông thuận lợi cả về đường thủy, đường bộ, đường hàng không và đường sắt. - Nha Trang với điều kiện thiên nhiên ưu đãi cả về vị trí, cảnh quan thiên nhiên, khí hậu, cùng với nền tảng về lịch sử và nhân văn tạo dựng nên một Nha Trang có khả năng phát triển nhiều loại hình du lịch đa dạng.- Nha Trang có 19 hòn đảo, với trên 2.500 hộ và khoảng 15.000 người sống trên các đảo. Đảo lớn nhất là Hòn Tre rộng 36km2 nằm che chắn ngoài khơi khiến cho vịnh Nha Trang trở nên kín gió và êm sóng.- Vịnh Nha Trang là một trong những khu vực có tầm quan trọng bậc nhất về bảo tồn biển và du lịch biển của Việt Nam. Rạn san hô có tầm quan trọng mang tính quốc tế và đa dạng sinh học thuộc loại cao nhất ở Việt Nam với hơn 350 loài san hô cứng tạo rạn trong đó có 40 loài mới được ghi nhận cho Việt Nam, trên 230 loài cá rạn, 112 loài thân mềm, 112 loài giáp xác, 27 loài da gai, 69 loài rong và 7 loài cỏ biển.. SINH VẬT VÙNGTRIỀU TẠI SÔNG LÔ NHA TRANGVùng triều- Vùng triều là vùng sinh thái ven biển chịu tác động của thuỷ triều, bị ngập nước khi triều lên và cạn khi triều rút.- Là vùng nằm giữa mực nước biển cao nhất (triều cường) và thấp nhất (triều kiệt); phía trên tiếp giáp vùng trên triều, phía dưới với vùng dưới triều. - VT là nơi cư trú của nhiều sinh vật, một bộ phận của tài nguyên sinh vật biển. + Động vật vùng triều.+ Thực vật vùng triều. Người ta xác định biên độ triều dựa vào lịch triều. Quan sát nơi mực nước cao nhất và thấp nhất tại vùng triều đó, người ta chia thành 3 đới triều: Triều cao, triều trung, triều thấp. Có 2 phương pháp thu mẫu sinh vật vùng triều: + Phương pháp định tính + Phương pháp định lượngCác phương pháp thu mẫu PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG - Ở mỗi đới triều ta thu 5 mẫu - Kích thước mắc lưới thường dùng 0.5 x 0.5 mm - Đầu tiên ta dùng khuôn vuông 1m2 đặt vào nơi cần thu mẫu, sau đó sử dụng khuôn vuông 33 x 33 cm cấu tạo dạng túi có 1 cái tay đặt vào trong khuôn vuông lớn, ta thu tất cả các sinh vật xuống độ sâu 10cm, ta đưa tay vào cánh tay và lấy sinh vật ra khỏi khuôn.PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH -Ta đi quanh bãi triều thu hết tất cả các sinh vật bắt gặp mà trong khuôn không thu được. - Phương pháp này sẽ thu được số lượng sinh vật nhiều thể hiện tính đa dạng của sinh vật vùng triều.Động vật vùng triềuRuột khoang thuộc nhóm động vật đa bào có đối xứng tỏa tròn. Với nhiều đại diện như Thủy tức, Sứa, San hô. Sau đây là những đặc điểm chung của ngành ruột khoang : 1. Hoàn toàn sống ở nước (biển hay nước ngọt). 2. Đối xứng phóng xạ hay đối xứng toả tròn 2 ngăn, cơ thể kéo dài, không có đầu. 3. Có 2 dạng hình thái là polyp và medusa. . Ngành ruột khoang - Coelenterata Sứa biển Lớp Sứa - ScyphozoaLớp San hô - AnthozoaNgành Giun đốt - Annelida- Annelida là ngành động vật không xương sống, có ba lá phôi với khoang (bởi vậy nên ngành giun đốt là động vật có thể khoang), Cơ thể đối xứng hai bên và phân đốt (rươi, giun đất, đỉa). Cơ thể mềm, dài, được bọc một lớp cutin mỏng và đa số có tơ kitin phân bố theo đốt. Đốt là cơ quan vận chuyển. Thành cơ thể gồm: lớp cơ vòng, cơ dọc và xoang cơ thể thứ sinh tách biệt ruột với thành cơ thể. Đặc điểm này cùng với sự phân đốt cơ thể làm cho con vật có khả năng vận chuyển tốt Lớp Giun nhiều tơ - PolychaetaTôm títNgành Chân đốt - Arthropodab- Ngành lớn nhất trong giới động vật và là ngành động vật không xương sống duy nhất có các đại diện sống ở trên cạn, dưới nước và trong không khí. Chân khớp là những động vật phân đốt có đối xứng hai bên với những đặc trưng là có bộ xương hàm bằng kittin rắn chắc bảo vệ, trừ các khớp dẻo để cửa động, lớn lên bằng sự lột xác. - Mỗi đốt cơ thể điển hình mang một đôi phần phụ phân đốt nhưng phân hoá theo các chức năng khác nhau. Chân khớp có xoang cơ thể hỗn hợp chứa máu, có chuỗi thần kinh bụng với một đôi hạch não vá các đôi hạch đốt. Ngành chân khớp bao gồm các lớp Giáp xác, Côn trùng, Nhiều chân, Hình nhện Tôm xanhLớp Giáp xác - CrustaceaNgành Thân mềm - Mollusca - Ngành Thân mềm (còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi. - Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc. - Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn. Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền như con hà Ốc cốiỐc mỡỐc chỉ thị vùng triềuHọ: LittorinidaeỐc sứỐc tù vàVú nàngHọ: Ốc chóp nón NacellidaeGiống: CellanaTrai ngọcBộ: Ngao PterioidaHọ: Trai ngọc PteriidaeSò lôngGiống: AnadaraNgành Da gai - Echinodennata - Cơ thể động vật da gai trưởng thành và ấu trùng khác nhau về đối xứng, ấu trùng có đối xứng 2 bên còn trưởng thành có đối xứng toả tròn, thường là bậc 5. Định hướng cơ thể không phải là “đầu - đuôi” mà là “cực miệng - cực đối miệng” nằm trên trục đối xứng Lớp Sao biển - AsteroideaSao biển Lớp cầu gai (Echinoidea) Nhím biểnVỏ cầu gaiLớp Hải sâm - Holothuroidea Hải sâmThực vật vùng triềuTảo biển( Sprirulina)Tảo Spirulina (Spirulina platensis) là một loài vi tảo có dạng xoắn hình lò so, mầu xanh lam với kích thước chỉ khoảng 0,25mm. Chúng sống trong môi trường nước giàu bicarbonat (HCO3) và độ kiềm cao (pH từ 8,5-11) Ngành Tảo nâu-Tảo nâu sống ở biển và là thành phần chủ yếu của TV ở đáy các đại dương.- Tản đa bào hình sợi hay hình bản, bám vào đá ở dưới nước nhờ rễ giả, hay sống trôi nổi nhờ các phao chứa khí.- Một số loài có tổ chức cao, tản phân hóa dạng cây với “thân” “lá” “rễ” giả, đã có 1 số mô (mô đồng hóa, mô dự trữ, mô cơ, mô dẫn) tuy chưa hoàn thiện. - Tản thường có kích thước lớn, có khi dài hàng chục đến hàng trăm mét (như Tảo thảm Macrocystis dài tới 300 mét).- Tảo nâu là 1 ngành Tảo phân hóa khá cao, cấu tạo khá phức tạp, có sự xen kẽ thế hệ rõ ràng trong vòng đời gần giống Thực vật ở cạn.Tảo nâu xuất hiện rất sớm, các di tích hóa thạch tìm thấy ở kỉ Silua và Đêvôn. - Rong mơ (chi Sargassum): Tản phân hoá thành hình cây, có "thân", "lá" và "rễ" giả, trên tản có các phao nổi là những bóng khí hình cầu nhỏ trông giống như quả (hình ). Rong mơ phổ biến ở vùng biển nước ta, trong vùng nước sâu 3-6m, có sóng gió tương đối lớn. Bờ biển nước ta có những bãi rong mơ dài 20 - 30km. Đây là một nguồn lợi lớn, vì từ rong mơ người ta có thể chế các nguyên liệu dùng trong công nghiệp (hồ vải, dán gỗ, tơ nhân tạo...), trong nông nghiệp dùng làm phân bón, thuốc trừ sâu; trong y học dùng chữa bệnh bướu cổ do thiếu iốt. Rong mơ( Sargassum)Bảo vệ đa dạng sinh vật biển - Vịnh Nha Trang là một trong những khu vực có tầm quan trọng bậc nhất về bảo tồn biển và du lịch biển của Việt Nam. Rạn san hô có tầm quan trọng mang tính quốc tế và đa dạng sinh học thuộc loại cao nhất ở Việt Nam với hơn 350 loài san hô cứng tạo rạn trong đó có 40 loài mới được ghi nhận cho Việt Nam, trên 230 loài cá rạn, 112 loài thân mềm, 112 loài giáp xác, 27 loài da gai, 69 loài rong và 7 loài cỏ biển.. - Để duy trì và phục hồi tính đa dạng của biển, những việc sau đây cần sớm được thực hiện:+ Bằng nhiều hình thức giáo dục, đào tạo từng bước cải thiện nhận thức về bảo tồn đa dạng sinh học biển đối với cộng đồng, các nhà quản lý và lập chính sách.+ Nhanh chóng công bố các vùng biển có tính đa dạng sinh học cao. Tranh thủ sự hỗ trợ từ nhiều nguồn nhằm nghiên cứu và sớm đề xuất Nhà nước quyết định thành lập các khu bảo tồn biển.+ Tiến hành đều đặn việc giám sát (monitoring) về đa dạng sinh học, chất lượng môi trường và tình hình khai thác nguồn lợi nhằm có những giải pháp kịp thời ngăn chặn sự suy thoái đa dạng sinh học biển.+ Thử nghiệm và mở rộng hoạt động phục hồi các quần thể sinh vật qúi hiếm hoặc đang bị đe dọa, phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái.+ Hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học biển cần luôn thực hiện theo tiêu chí của Công ước Đa dạng sinh học là “bảo tồn, sử dụng hợp lý và chia sẻ công bằng”.
File đính kèm:
- sinh vat vung trieu song lo.ppt