Thảo luận Sinh học thực vật: Thân cây

 Thân là cơ quan sinh dưỡng trên mặt đất của cây, nối tiếp với rễ, mang lá và cơ quan sinh sản, thân cây có chức năng sinh lý rất quan trọng:

 Giúp vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ rễ lên lá và dẫn truyền các sản phẩm hữu cơ được tổng hợp từ lá đến các cơ quan.

 Thân còn là cơ quan chống đỡ cơ học, ở một số trường hợp thân là cơ quan dự trữ của cây

 

ppt54 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thảo luận Sinh học thực vật: Thân cây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI THẢO LUẬNSINH HỌC THỰC VẬTTHÂN CÂYTÔN NỮ THÙY AN – CNSH K32 Giúp vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ rễ lên lá và dẫn truyền các sản phẩm hữu cơ được tổng hợp từ lá đến các cơ quan. Thân là cơ quan sinh dưỡng trên mặt đất của cây, nối tiếp với rễ, mang lá và cơ quan sinh sản, thân cây có chức năng sinh lý rất quan trọng: Thân còn là cơ quan chống đỡ cơ học, ở một số trường hợp thân là cơ quan dự trữ của cây1. Hình thái ngoài của thân cây:1.1 Các bộ phận của thân cây: - Thân chính: thường có dạng hình trụ, mọc thẳng đứng, có thể phân nhánh hoặc không có mang lá và chồi. - Cành: là những nhánh bên của thân chính. - Mấu: là vị trí mà lá đính vào thân hoặc cành. - Nách lá: là góc tạo bởi lá với thân hoặc cành. - Lóng: là khoảng cách giữa 2 mấu gần nhau nhất. - Gốc thân: là phần ranh giới giữa thân và rễ.HoaQuảHạtLóngLáThânMấuChồi náchChồi ngọnRễ1.2 Các loại chồi: Thân chính được phát triển từ chồi mầm ở trong hạt, tất cả các cành cũng được hình thành từ chồi, nói cách khác: chồi là mầm mống của thân hay cành. Có các loại chồi chính sau: + Chồi ngọn (chồi tận cùng): nằm ở đầu tận cùng của ngọn thân hay cành, thường có dạng hình chóp. Đầu tận cùng của chồi ngọn là đỉnh sinh trưởng của thân hay cành. + Chồi nách (chồi bên): thường nằm ở các nách lá, có cấu tạo giống chồi tận cùng: có lá non và mô phân sinh tận cùng. Hoạt động của chồi này sẽ tạo ra các cành mới, chồi nách có thể hoạt động cho ra một hoa hay một cụm hoa. + Chồi đông: là các chồi ngọn và chồi bên ở trạng thái nghỉ dài trong các tháng lạnh mùa Đông. + Chồi ngủ: là dạng đặc biệt của chồi nách ở trạng thái nghỉ nhiều năm hoặc không thời hạn. Khi chồi ngọn ở ngay bên trên chồi nách đó bị cắt bỏ thì chồi này sẽ hoạt động mạnh và trở thành trục chính của cây. + Chồi phụ: có thể được hình thành từ nhiều vị trí và các cơ quan khác nhau của cây (có thể được hình thành từ rễ thân, lá, quả và củ) 1.3 Cành và sự phân cành: Cành phát triển từ chồi nách của thân chính, có cấu tạo và hình dạng giống thân chính, nghĩa là cũng có chồi ngọn và chồi nách, các chồi này phát triển thành các cấp cành tiếp theo, cuối cùng tạo thành một tán cây. Tùy từng loại cây và các nhóm cây, hướng phân cành và góc tạo thành giữa thân và cành khác nhau, do đó tán cây cũng có hình dạng khác nhau. Có các kiểu phân cành chính sau đây: + Phân cành đơn trục: ngọn của thân phát triển thành trục chính và tiếp tục sinh trưởng cho đến khi hết đời sống của cây, các cành bên được hình thành từ chồi nách của thân chính. Rừng Thông + Phân cành lưỡng phân: chồi ngọn của thân được phân đôi thành hai đỉnh sinh trưởng, mỗi đỉnh sẽ phát triển thành một cành mới, các chồi cành lại tiếp tục phân đôi theo kiểu đó.Căn cứ vào sự phát triển của các cành bên người ta phân biệt: phân cành lưỡng phân đều và phân cành lưỡng phân lệch.Thông Đất + Phân cành hợp trục: chồi ngọn của thân sau một thời gian hoạt động sẽ chết đi hoặc không sinh trưởng nữa, tại chỗ đó chồi nách phát triển thay thế chồi ngọn, còn trục chính lại nghiêng sang một bên, chồi nách mọc lên đúng hướng của chồi ngọn. Trong sự phân cành hợp trục người ta phân chia các kiểu chính sau đây: - Hợp trục một ngả: một chồi bên ở dưới chồi ngọn tạo nên chồi thay thế cho trục chính. - Hợp trục hai ngả: hai chồi bên đối diện nhau nằm dưới chồi ngọn tạo thành chồi như nhau, đây còn gọi là kiểu phân đôi giả. - Hợp trục nhiều ngả: nhiều chồi nằm bên dưới chồi ngọn tạo thành các chồi như nhau.1.4 Các dạng thân trong không gian: - Thân gỗ: là thân những cây sống lâu năm, thân chính phát triển mạnh và chỉ phân cành từ một chiều cao nhất định so với mặt đất. - Thân bụi: thân dạng gỗ sống lâu năm, thân chính không phát triển, các nhánh xuất phát và phân chia ngay từ gốc của thân chính, chiều cao của cây bụi không quá 4m - Thân nửa bụi: Cây sống nhiều năm, có thân gỗ một phần ở gốc, phần trên không hóa gỗ và chết đi vào cuối thời kỳ dinh dưỡng. Từ phần gần gốc sẽ hình thành nên những chồi mới và quá trình đó được lập lại hàng năm. - Thân cỏ: Phần thân trên mặt đất chết vào cuối thời kì quả chín, thân không phát triển được 1.5 Hình dạng của thân:- Thân đứng: thân mọc thẳng đứng và tạo với đất một góc vuông, hầu hết các thân cây gỗ và một phần các thân cây thảo mộc thuộc loại này.a. Căn cứ vào vị trí của thân trong không gianChò chỉ - Thân bò: Là loại thân mềm, mọc bò sát đất, tại các mấu chạm đất của thân thường mọc ra các rễ phụ. - Thân leo: thân dạng mảnh, có lóng dài, sinh trưởng nhanh, phải bám vào giá thể hay cây khác để vươn cao, có nhiều cách leo khác nhau: + Leo nhờ thân cuốn: cây có khả năng vươn lên cao bằng cách tự cuốn quanh giá thể hoặc cây khác.Bìm BìmMồng tơi + Leo nhờ tua cuốn: thân có khả vươn cao bằng cách bám vào giá thể bởi các tua cuốn Bí xanh + Leo nhờ các móc bám (các móc bám do lá biến đổi để móc vào cây) Mây rừng + Leo nhờ các rễ phụ: thân có thể leo nhờ các rễ phụ, các rễ này được hình thành từ các mấu của thân Cây si - Thân rũ xuống: có dạng giống thân leo, nhưng ngọn thường rũ xuống. Dendrobium - Thân nổi: thân nổi trên mặt nước, không dính xuống đáy.Bèo tấm - Thân chìm: thân có các phần ít nhiều chìm trong nước và dính vào đáy. Rong Đuôi chồn b. Phân biệt các dạng thân leo theo mặt phẳng cắt ngang:Thân hình trụThân trònThân dẹtThân có gócThân có rãnhThân có mấuThân phân đốt 2. Cấu tạo giải phẫu của thân cây:2.1 Cấu tạo đỉnh sinh trưởng của thân: - Rêu, cỏ tháp bút : Ðỉnh chồi có 1 tế bào khởi sinh, đáy quay lên, đỉnh quay xuống dưới, có khả năng phân chia suốt đời sống cá thể, các tế bào này về sau sẽ phân hóa thành những tế bào của các mô khác. - Quyển bá: Có 2-5 tế bào khởi sinh phân chia và phân hóa mô vĩnh viễn. - Hạt trần: Nhóm tế bào khởi sinh phân chia và phân hóa khác nhau, phân chia thẳng góc bề mặt hình thành biểu bì, phân chia song song trục cơ thể hình thành tế bào mẹ trung tâm, vẫn giữ khả năng phân chia hình thành vỏ và trụ giữa. Phần ranh giới giữa tế bào mẹ trung tâm và vỏ là vùng trụ giữa chuyển tiếp. - Hạt kín: Có 2 loại tế bào khởi sinh. Ngoài gọi là lớp áo (Tunica), trong gọi là lớp thể (Corpus). Lớp áo có 2 loại: + Chỉ có 1 loại tế bào + Có 3 lớp Cả 2 loại phân chia thẳng góc bề mặt hình thành lớp sinh bì rồi tạo thành biểu bì. Lớp thể phân chia song song trục hình thành vỏ và trụ. 2.2 Cấu tạo sơ cấp của thân cây thực vật 2 lá mầm: - Biểu bì: Ít có lỗ khí, không có lục lạp. - Vỏ sơ cấp: Chủ yếu có mô dày (thân non 2 lá mầm) ít gặp mô cứng, mô mềm thường có chứa diệp lục ở thân non . - Trụ: Ở đa số cây, các yếu tố dẫn làm thành bó. Các bó chồng chất hở đơn và kép. - Trong cùng là các tế bào mô mềm ruột.2.2 Cấu tạo thứ cấp của thân cây thực vật 2 lá mầm: Các đặc điểm cấu tạo thứ cấp cây 2 lá mầm: - Phần trụ lớn hơn phần vỏ nhiều. - Sự hình thành những tổ chức mới giúp tăng trưởng bề ngang nhờ sự hiện diện 2 tầng phát sinh: vỏ và trụ. + Vỏ thứ cấp: phần từ tầng phát sinh trụ trở ra gồm chu bì hoặc trụ bì. Ở một số cây tầng phát sinh vỏ tạo ra các lớp tế bào bần ở phía ngoài và lục bì ở phía trong, đó là các tế bào mô mềm thứ cấp có chứa diệp lục. Ở phần vỏ thứ cấp tổng hợp các yếu tố cơ học (sợi libe, mô cứng, thể cứng) gọi là libe cứng. Còn các yếu tố dẫn (mạch rây, tế bào kèm) và mô mềm gọi là libe mềm. - Trụ thứ cấp: Do sự phân hóa không đồng đều về 2 mặt của tầng phát sinh libe gỗ, nên số tế bào gỗ thứ cấp nhiều hơn các tế bào libe thứ cấp. Các kiểu cấu tạo thứ cấp ở thân cây 2 lá mầm bao gồm 3 kiểu chính, hình dạng của những cấu trúc trụ thứ cấp phụ thuộc vào cấu tạo sơ cấp của thân và sự sắp xếp của tầng phát sinh - Kiểu Arisolochia: Các bó dẫn sơ cấp xếp xen kẻ với các tia ruột rộng. Tầng phát sinh giữa 2 bó dẫn chỉ hình thành nên mô mềm hình tia, cho nên ở cấu tạo thứ cấp cũng có dạng bó dẫn riêng biệt. Chi Mộc hương - Kiểu Helianthus: Các bó dẫn sơ cấp xếp thành bó, nhưng tầng phát sinh lại hình thành một vòng liên tục. Hướng dương - Kiểu Talia: Các bó dẫn sơ cấp tạo nên một trụ liên tục (trên lát cắt ngang là một vòng) với các tia ruột rất hẹp, các bó dẫn thứ cấp cũng được hình thành theo kiểu đó.Cây bông 2.2 Cấu tạo sơ cấp của thân cây thực vật 1 lá mầm:Hầu hết thân 1 lá mầm có cấu tạo sơ cấp trong suốt đời sống và có những đặc điểm: - Khó phân biệt vỏ và trụ - Bó mạch chồng chất kín sắp xếp lộn xộn, có mô cứng bao bọc ở chung quanh - Không có sự xuất hiện 2 tầng phát sinh - Thường gặp mô cứng trong cấu tạo của thân, ngay cả khi còn non2.2 Cấu tạo thứ cấp của thân cây thực vật 1 lá mầm: Ít gặp ở cây một lá mầm sống nhiều năm, một số trường hợp đặc biệt có cấu taọ thứ cấp - Sinh trưởng thứ cấp phân tán, các mô phân sinh thứ cấp phân tán dưới các mầm lá tạo thành những dãy tế bào mô mềm. - Sinh trưởng thứ cấp bằng vòng dày: Do các tế bào mô mềm phản phân hoá để hình thành vòng dày, tạo ra các yếu tố dẫn truyền và mô mềm thứ cấp. XIN

File đính kèm:

  • pptCau tao than cay.ppt
Bài giảng liên quan