Báo cáo Tuyến não thuỳ (pituitary gland)

Nhiều hoạt động của hệ nội tiết được điều khiển bởi vùng hạ khưu não (HKN) thông qua tác động của vùng HKN đối với tuyến não thùy.
- Tuyến não thùy còn gọi là tuyến yên, bao gồm có 3 thùy: thùy trước, thùy giữa và thùy sau.

ppt128 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tuyến não thuỳ (pituitary gland), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 co giật  bại liệt.Tuyến hượng thận(Adrenal gland)	A – VỎ THƯỢNG THẬN:	I - CẤU TẠO:		Vỏ thượng thận chiếm 2/3 của tuyến thượng thận, chia làm 3 vùng: + vùng cầu: Mineralocorticoid + vùng dậu: Glucocorticoid ( Cortisol, Corticosterol ) + vùng lưới: Androcorticoid.	Năm 1953: Aldosterone.Miền vỏ thượng thận có các đầu tận cùng của sợi thần kinh ( điều khiển vận mạch, không ảnh hưởng đến chức năng )	II – TÁC DỤNG CỦA KÍCH THÍCH TỐ VỎ THƯỢNG THẬN:	Tác dụng lên sự trao đổi Na, K: chủ yếu do kích thích tố Aldosterone, kích thích tái hấp thu Na ở vi quản thận, kích thích loại thải K. 	+ Ở động vật: cắt bỏ tuyến thượng thận : Na+ , Cl- bị loại ra ngoài qua nước tiểu, tiêm truyền Aldosterone thì sự loại thải này giảm nhưng tăng loại thải K+ Tác dụng lên sự trao đổi nước: do tác dụng hấp thu Na  hấp thu nước. Khi kích thích tố tiết không đủ thì cơ thể mất các ion Na+, Cl- và mất nước.	Tác dụng lên sự trao đổi protid, lipid, glucid:	@ - Glucid: các kích thích tố nhất là Glucocorticoid làm tăng quá trình tổng hợp glucose, ức chế oxi hóa glucose, làm gia tăng hàm lượng glycogen ở gan, cơ --> gia tăng hàm lượng glucose trong máu.	@ - Protid: Gia tăng sự thoái biến protid.	@ - Lipid: gia tăng thoái biến lipid.Tác dụng đối với sự đáp ứng các kích thích: nhiệt độ, sự lạnh, sự trúng độc, sự thương tích, thần kinh căng thẳng khi hoạt động nhiều, sự mệt nhọc --> kích thích vỏ thượng thận tiết kích thích tố giúp cơ thể có những phản ứng đặc hiệu đối phó (sự thích ứng toàn thân).	Ngoài ra còn kích thích làm gia tăng lượng bạch cầu ái toan, lâm ba cầu trong máu, làm giảm hiện tượng viêm.	Kích thích các quá trình thành lập kháng thể.	III – SỰ ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA MIỀN VỎ THƯỢNG THẬN:	Hệ thần kinh và tuyến não thùy điều hòa hoạt động tiết các kích thích tố của miền vỏ thượng thận, nếu cắt tuyến não thùy thì miền vỏ thượng thận bị teo lại. Ghép tuyến não thùy thì khắc phục được hiện tượng trên.	Tuyến não thùy kích thích tiết ACTH có tác dụng kích thích hoạt động của miền vỏ thượng thận. Kích thích tố của miền vỏ thượng thận tiết ra ở một hàm lượng nhất định.	Ngoại cảnh thay đổi hay cơ thể bị tác động bởi các yếu tố khác thì ACTH được tiết ra nhiều., ACTH tăng cường hoạt động của vỏ thượng thận --> ACTH có vai trò rất quan trọng sự điều hòa hoạt động của vỏ thượng thận 	Sự quan hệ giữa kích thích tố miền vỏ và miền tủy:  + 2 miền tiết ra các loại hormone khác nhau nhưng đồng thời phát huy tác dụng khi cơ thể ở trạng thái đáp ứng các kích thích bảo vệ cơ thể. Các kích thích tố miền tủy sẽ tiết ra trước rồi đến các kích thích tố miền vỏ.+ Kích thích tố miền tủy tiết ra tác dụng lên hệ thần kinh cao cấp, kích thích sự tiết ACTH của não thùy trước, ACTH kích thích hoạt động của miền vỏ thượng thận TỦY THƯỢNG THẬN (ADRENAL MEDULLA)	I - Cấu tạo:	Có chức năng tương đương hệ thần kinh và bắt nhịp cầu giữa hệ thần kinh với các tuyến nội tiết khác.	II – TÁC DỤNG CỦA KÍCH THÍCH TỐ TUYẾN THƯỢNG THẬN:	1. Nguồn gốc và sự tiết kích thích tố tủy thượng thận:	Những sợi thần kinh giao cảm tiền hạch tiết ra chất acetylcholin kích thích miền tủy thượng thận tiết Adrenalin (epinephrin) và noradrenalin (norepinephrin). 	Sự tiết kích thích tố của miền tủy thượng thận còn bị ảnh hưởng bởi: hàm lượng đường huyết thấp (thừa insulin của tuyến tụy tạng), phản xạ co mạch ở động mạch cổ, thiếu oxygen ở gia súc ngạt thở ...	Tác dụng: 	+ Adrenalin và noradrenalin có tác dụng tương đối giống nhau nhưng cũng có vại tác dụng khác nhau.	+ Noradrenalin có tác dụng chủ yếu đối với hệ tuần hoàn.	+ Adrenalin có tác dụng chủ yếu đối với sự biến dưỡng.Tình trạng khẩn cấp cả 2 kích thích tố trên đều có tác dụng đối với hệ tuần hoàn.	a. Đối với hệ tuần hoàn:	Cả 2 kích thích tố đều có tác dụng kích thích hoạt động tim, làm gia tăng sự co thắt của tim, làm tim đập nhanh, mạnh (gia tăng số nhịp và biên độ co thắt) , làm gia tăng huyết áp.	Adrenalin kích thích làm tăng huyết áp ở kì tâm trương, noradrenalin kích thích huyết áp ở 2 kì tâm thu và tâm trương  kích thích của noradrenalin mạnh hơn.2 Kích thích tố này làm động mạch tim giãn ra và co mạch máu dưới da.	b) Đối với hệ hô hấp: làm gia tăng hoạt động của hệ hô hấp  thở sâu và thở mạnh.	c) Đối với hệ cơ: đối với cơ trơn và nội tạng, Adrenalin và noradrenalin có tác dụng giống nhau nhưng cường độ tác dụng khác nhau và cũng có những tác dụng khác nhau. 2 kích thích tố này làm cơ của lách, giãn cơ trơn dạ dày, ruột, tuyến mật, bàng quang. Làm co hay giãn tử cung ở động vật tùy trạng thái sinh lý, co cơ niêm mạc mắt và co cơ dựng lông.	d) Đối với máu: adrenalin có tác dụng làm giảm lượng bạch cầu ái toan.	e) Đối với hệ thần kinh trung ương: adrenalin có tác dụng kích thích hệ thần kinh trung ương 1 cách rõ rệt, kích thích tuyến não thùy tiết ra các kích thích tố. Tác dụng của noradrenalin ở đây yếu hơn adrenalin. Adrenalin kích thích gây cảm giác lo lắng, mất bình tĩnh, tim đập nhanh, mệt mỏi ở người.Adrenalin kích thích sự tiết ACTH, TSH, kích thích hoạt động của vỏ thượng thận, tuyến giáp trạng trong tình trạng cơ thể bị xáo trộn.	f) Đối với sự biến dưỡng glucid: Adrenalin kích thích phân giải glycogen ở gan cho glucose, acid lactic, làm gia tăng 2 yếu tố này trong máu: tình trạng này adrenalin mạnh hơn noradrenalin. g) Đối với sự biến dưỡng chất carbohydrate: Adrenalin làm tăng hàm lượng đường trong máu bằng cách:	+ Phá hủy kho dự trữ glycogen ở gan  glucose	+Trong sự phân giải glycogen thành acid lactic, acid lactic này được sủ dụng hay đưa về gan để tổng hợp thành glucose.	+ Kích thích tố tủy thượng thận kích thích tiết ACTH. ACTH kích thích vỏ thượng thận tiết glucocorticoid có tác dụng kích thích tổng hợp glucose và kích thích tạo thành glycogen.	Khi gia súc bị thương, cơ thể vận động nhiều, bị xúc động thì cũng kích thích tiết adrenalin và noradrenalin ( adrenalin có tác dụng mạnh gấp 5 lần noradrenalin) 	Gần đây, thấy adrenalin cũng có tác dụng kích thích mô mỡ phóng thích acid béo và acid béo sử dụng trong quá trình biến dưỡng để cung cấp năng lượng cho cơ thể.	Khi có sự thay đổi về hoạt động tuần hoàn --> kích thích tiết noradrenalin 	Khi có sự thay đổi về các quá trình biến dưỡng --> tiết adrenalinIII – SỰ ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA TỦY THƯỢNG THẬN	Hoạt động của tủy thượng thận chịu sự chi phối của thần kinh giao cảm ở hạ tầng thị giác có những trung khu kiểm soát trực tiếp tiết adrenalin và noradrenalin 	Sự đau đớn, xúc động, hàm lượng đường trong máu cũng kích thích tiết kích thích tố của tủy thượng thận.Tuyến tụy tạng(Pancreas)	I - Cấu tạo:	Tuyến tụy tạng có 2 chức năng chính : - Ngoại tiết: tiết ra dịch tụy cho quá trình tiêu hóa ở ruột non(enzymes). - Nội tiết: gồm những tế bào ,β và γ tạo thành đảo tụy tạng (đảo Langerhans).+ Tế bào  tiết ra glucagons có tác dụng làm tăng đường huyết.+ Tế bào β tiết ra insulin làm tăng đường huyết.+ Tế bào γ tiết ra hormones somatostalin làm nhiệm vụ phân tiết insulin và glucagons.	+ Tế bào  tiết ra glucagons có tác dụng làm tăng đường huyết.	+ Tế bào β tiết ra insulin làm tăng đường huyết.	+ Tế bào γ tiết ra hormones somatostalin làm nhiệm vụ phân tiết insulin và glucagons.	Tĩnh mạch từ tuyến tụy mang máu đến tĩnh mạch cửa gan, vì vậy gan nhận được insulin và glucagon nhiều nhất so với các cơ quan khác. Trong đó chỉ có glucagons tác dụng lên gan, còn insulin có ảnh hưởng đến nhiều loại mô khác.	Đường biến dưỡng được điều hòa bởi 5 hormones: insulin, glucagons, glucocorticoid, adrenalin và STH. Ở gia súc nhai lại, quá trình tiêu hóa vi sinh vật đã làm hạ lượng đường huyết nên insulin không quan trọng như ở gia súc độc vị.	Insulin	Được cấu tạo bởi 2 chuỗi polypeptide, chúng bị phân hủy ở gan và thận,một số bị hủy khi liên kết với thụ thể.	Tác dụng của insulin: insulin làm giảm đường huyết thông qua 3 con đường:Insulin kích thích sự thành lập glycogen dự trữ ở gan, cơ	Kích thích sự oxy hóa glucose.	Kích thích sự chuyển hóa glucose thành lipid. Giảm đường huyết thường gặp khi tiêm quá liều insulin hay do khối u tuyến tụy. Triệu chứng thường gặp là tăng nhịp tim, đổ mồ hôi, rung cơ, tái mặt. Bệnh cũng xảy ra khi ngộ độc máu do mang thai (gặp ở cừu, bò cái mang nhiều thai và chế độ dinh dưỡng không hợp lý) 	Xáo trộn này trở nên phức tạpkhi xảy ra đồng thời giảm Ca2+ ,Mg2+ và phosphate trong máu.	Sự xáo trộn khi thiếu insulin	Bệnh tiểu đường 	Bệnh này thường xảy ra ở chó, mèo (1/200 ở chó cái, 1/1000 ở chó đực), bệnh ít gặp ở loài nhai lại.Bệnh chia làm 2 loại:+ Túyp 1: tiểu đường phụ thuộc insulin do tế bào β không sản xuất đủ insulin dẫn tới viêm tuyến tụy.+ Túyp 2: có đủ insulin trong máu nhưng các mô không đủ thụ thể để tiếp nhận insulin	Triệu chứng:Bệnh thường có những triệu chứng sau:	Khi thiếu insulin dẫn tới xáo trộn sự biến dưỡng các dưỡng chất	Hàm lượng đường trong máu cao, hàm lượng đường trong nước tiểu caoTiểu nhiều, khát và uống nhiều nước	Giảm việc sử dụng carbohydrate	Gia tăng sự thoái biến proid và lipid	Ăn nhiều nhưng sụt cân	Hôn mê và chếtTác dụng của hormone glucagons:	Glucagons có tác dụng đối kháng với insulin. 	Glucagons kích thích sự phân giải glycogen glucose nên làm tăng hàm lượng glucose. Khi hàm lượng đường trong máu hạ thấp kích thích sự tiết glucagons.	Sự điều hòa hoat động của đảo tụy tạng:	Hoạt động của đảo tụy tạng chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi hàm lượng đường trong máu. Khi hàm lượng đường trong máu tăng sẽ kích thích tế bào β tiết insulin, ngược lại sẽ kích thích tế bào  tiết glucagons. 	Hoạt động của đảo tụy tạng còn chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh TW, thần kinh phế vị( TK số 10), chúng có tác dụng điều hòa hoạt động của tuy tạng .	Phòng và trị bệnh tiểu đường	Hạn chế ăn những thức ăn có hàm lượng đường cao, tập thể dục thường xuyên, tránh stress,thường xuyên kiểm tra lượng đường huyết.	Nếu có những biểu hiện của bệnh nên tìm đến bác sĩ chuyên khoa để điều trị đồng thời kết hợp với chế độ ăn uống hợp lý.Nên hạn chếPhòng và điều trịCó thể áp dụng kỹ thuật gen,dùng (plasmit) để gắn gen mã hóa insulin hổ trợ điều trịCẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN!

File đính kèm:

  • pptBaibacao_Noitiethoc.ppt