Bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá

I. Môi trường và tầm quan trọng của môi trường.

II. QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ BẢO VỆ

MÔI TRƯỜNG

 

 

ppt9 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoáNội dungI. Môi trường và tầm quan trọng của môi trường.II. Quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ta về bảo vệ môi trường I. Môi trường và tầm quan trọng của môi trường.1. Một số vấn đề cơ bản về môi trường2. Tầm quan trọng của mô trường đối với sự phát triển của con người và sự nghiệp CNH, HĐH đất nước hiện nay3. Tình hình môi trường hiện nay.II. Quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ta về bảo vệ môi trường 1.Quan điểm 2.Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ta về bảo vệ và cải thiện môi trường1. Một số vấn đề cơ bản về môi trường.- Môi trường sống của con người theo chức năng được phân loại như sau.+ Môi trường nhân tạo: là môi trường do bản thân con người tạo nên như các điểm dân cư, nhà ở, các công trình xây dựng, các công trình kỹ thuật như hệ thống cống thoát nước, trạm điện đường xá phương tiện giao thông...+ Môi trường tự nhiên: là toàn bộ những hoạt động và đối tượng có sẵn trong tự nhiên như đất, nước, không khí, thế giới động vật, thực vật...+ Môi trường xã hội: là môi trường được hình thành trong các mối quan hệ xã hội và thông qua phẩm chất, tư cách, hành vi ứng xử của con người dưới nhiều hình thức giao tiếp xã hội khác nhau.2. Tầm quan trọng của mô trường đối với sự phát triển của con người và sự nghiệp CNH, HĐH đất nước hiện nay.a. Môi trường là nơi cung cấp hệ sinh thái và các yếu tố vật chất giúp cho sự tồn tại và phát triển của con người.b. Môi trường là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước là một trong những vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu có vị trí quan trọng trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH ở nước ta.3. Tình hình môi trường hiện nay.a. Môi trường tự nhiên.Việt Nam là một nước nông nghiệp, nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu vào khai thác tài nguyên thiên nhiên và con người tại chỗ, mặc dù mới bước vào phát triển kinh tế, nhưng đã phải đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng.* Tài nguyên rừng* Đất đai*Nước* Không khíb) Môi trường nhân tạo:- Môi trường nhân tạo các khu đô thị, nước ta quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa phát triển nhanh, các khu công nghiệp đã nổi cộm lên như ô nhiễm nước, rác thải và không khí. c) Môi trường xã hội.- Ô nhiễm môi trường xã hội là sự tràn lan các tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm, rượu chè, cờ bạc ...- Hậu quả của chiến tranh làm ảnh hưởng đến môi trường xã hội nước ta.1.Quan điểm- Thứ nhất, bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại, là nhân tố bảo đảm sức khỏe và chất lượng cuộc sống của nhân dân. Góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta.- Thứ hai, bảo vệ môi trường là một trong những nội dung cơ bản của phát triển bền vững, phải được thể hiện trong các chiến lược quy hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành, từng địa phương.- Thứ ba, bảo vệ môi trường và quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia đình và của mỗi người là biểu hiện của nếp sống văn hoá, đạo đức, là tiêu chí quan trọng của xã hội văn minh.- Thứ tư, bảo vệ môi trường phải theo phương châm lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đối với môi trường là chính.- Thứ năm, bảo vệ môi trường là nhiệm vụ phức tạp và cấp bách, có tính đa ngành và bền vững rất cao. 2. Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ta về bảo vệ và cải thiện môi trường.1. Tăng cường quản lý, bảo đảm khai thác tài nguyên quốc gia hợp lý và tiết kiệm, nhất là các tài nguyên đất, nước, khoáng sản và rừng.2. Ngăn chặn các hành vi hủy hoại và gây ô nhiễm môi trường, khắc phục tình trạng xuống cấp, cải thiện môi trường, đặc biệt tập trung khắc phục nạn cháy rừng, ô nhiễm ở các lưu vực sông, đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, nơi đông dân cư và có nhiều hoạt động kinh tế.3. Xử lý tốt mối quan hệ giữa tăng dân số, phát triển kinh tế và đô thị hoá với bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững.4. Quan tâm đầu tư cho lĩnh vực môi trường, nhất là các hoạt động thu gom, tái chế và xử lý nước thải.5. Hoàn chỉnh lập pháp, tăng cường quản lý nhà nước đi đôi với nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi người dân, của toàn xã hội việc phòng ngừa ô nhiễm về bảo vệ và cải thiện môi trường.6. Từng bước hiện đại hoá công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng thuỷ văn chủ động phòng ngừa thiên tai, tìm kiếm cứu nạn.7. Mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên.

File đính kèm:

  • pptBao ve moi truong trong thoi ky CNH HDH.ppt