Bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên THCS - Chuyên đề 3: Ứng dụng CNTT và bản đồ tư duy ( sơ đồ tư duy) hỗ trợ đổi mới PPDH và quản lý nhà trường

Bản đồ tư duy là gì?

Sử dụng bản đồ tư duy khi nào?

Vai trò của bản đồ tư duy?

Chuyên đề 4: Quản lý công tác đánh giá kết quả học tập của HSTHCS.

Những nguyên tắc cơ bản của đánh gía?

Đánh giá kết quả của học sinh là làm những gì?

Học sinh mong đợi gì khi được đánh giá?

Các kiểu đánh giá? PP và hình thức đánh giá?

 

ppt25 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên THCS - Chuyên đề 3: Ứng dụng CNTT và bản đồ tư duy ( sơ đồ tư duy) hỗ trợ đổi mới PPDH và quản lý nhà trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN THCSHÈ 2011Nguyễn Văn Hùng –GV trường THCS Nguyễn Tất Thành Quỳnh Nhai – Sơn LaNỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỢT TẬP HUẤN5 chuyên đề:Chuyên đề 1: một số vấn đề chungChuyên đề 2: một số vấn đề đổi mới PPDH.Sẽ trả lời được các vấn đề:Đặc trưng của PPDH là gì?Cách thưc để tổ chức dạy học?Dạy học nhằm đạt được mục tiêu gì?Dạy thế nào? Dạy cái gì và học cái gì? .Chuyên đề 3: ứng dụng CNTT và bản đồ tư duy ( sơ đồ tư duy) hỗ trợ đổi mới PPDH và quản lý nhà trường.Bản đồ tư duy là gì? Sử dụng bản đồ tư duy khi nào?Vai trò của bản đồ tư duy? Chuyên đề 4: Quản lý công tác đánh giá kết quả học tập của HSTHCS.Những nguyên tắc cơ bản của đánh gía?Đánh giá kết quả của học sinh là làm những gì?Học sinh mong đợi gì khi được đánh giá?Các kiểu đánh giá? PP và hình thức đánh giá?Chuyên đề 5: tiếp tục đẩy mạnh phòng trào thi đua: “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”Chúng ta đã làm được gì?Chúng ta phải làm gì trong thời gian tiếp theo?Một số hình thức tổ chức phong trào.Chuyên đề 1:Một số vấn đề chungGồm 2 nội dung chính:Bài 1: Công tác chỉ đạo và triển khai bồi dưỡng cho cán bộ quản lý và giáo viên THCS.Bài 2: Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung họcBài 1: Công tác chỉ đạo và triển khai bồi dưỡng cho cán bộ quản lý và giáo viên THCS.Có 2 vấn đề cần được quan tâm:1. Công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên trong giai đoạn hiện nay.2. Định hướng công tác bồi dưỡng, xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên.1. Công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên trong giai đoạn hiện nay.Đã và đang được sự quan tâm chỉ đạo của các cơ quan quản lý giáo dục từ trung ương đến địa phương. Hằng năm mỗi cán bộ quản lý và giáo viên đều có nhiệm vụ thực hiện công tác bồi dưỡng với một thời lượng theo quy định, nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡng được đổi mới, phong phúđã đáp ứng phần nào yêu cầu của ngành và của xã hội. Công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên:Được xác định đây là công việc quan trọng nhằm đáp ứng từng bước yêu cầu của ngành theo xu hướng vận động và phát triển của xã hội.Để đạt được điều này thì GV THCS luôn có nhiệm vụ: “ Rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục”.Vậy việc thực hiện bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên có gì bất cập?Trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên ban đầu không cao, đa dạng về nguồn gốc đào tạo còn một bộ phận giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo.Cơ cấu đội ngũ vừa thiếu vừa yếu.Đôi khi công tác bồi dưỡng chưa được chú trọng còn mang tính hình thức.Hiệu quả công tác bồi dưỡng chưa cao.Vì sao phải thực hiện bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên?Nâng cao chất lượng đội ngũ nhằm đáp ứng tốt yêu cầu của xã hội trong giai đoạn hiện nay.Nhằm bổ sung cập nhật đào tạo tiếp tục và đào tạo lại về chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.Đảm bảo sự phát triển mang tính chuyên nghiệp của giáo viên.2. Định hướng công tác bồi dưỡng, xây dựng và phát triển đội ngũ gv.2.1. Bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp.Tự đánh giá và được đánh giá theo chuẩn để tự bồi dưỡng hoàn thiện mình theo các tiêu chí.2.2. Bồi dưỡng tăng cường chuyên môn nghiệp vụ.GIáo viên phải tư học, thông qua các lớp bồi dưỡng để nâng cao trình độ CM nghề nghiệp2.3. Bồi dưỡng về đổi mới phương pháp dạy học vấn đề này trong quá trình thực hiện còn gặp nhiều khó khăn, vì vậy Bộ Giáo dục và đào tạo đã xác định ba nội dung cần hướng tới là:Thứ nhất: Cần phải trang bị cho cán bộ quản lý và GV có nhận thức đúng đắn, sâu sắc về lý do, tính cấp thiết của việc đổi mới PPDH trong xu thể phát triển của GD hiện đại Thứ hai: phải thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật, trang bị cho giáo viên các phương phap, các kỹ thuật, các thủ thuật dạy học để họ có kỹ năng cơ bản khi tổ chức các hoạt động, triển khai các PPDH thu hút HS, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.Thứ ba: phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho GV để GV tiếp cận với kiến thức mới, chủ động trong chuyên môn, từ đó linh hoạt, sáng tạo trong việc sử dụng các PPDH2.4. Đổi mới nội dung bồi dưỡng.2.5. Đổi mới phương thức, phương pháp bồi dưỡng, phương tiện phục vụ bồi dưỡng.2.6. Cùng với đó là tài liệu in, tài liệu nghe, nhìn phục vụ, bồi dưỡng giáo viên.Bài 2: Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung họcBối cảnh đòi hỏi phải nâng cao chất lượng giáo dục.1.1. Bối cảnh thế giới.Thứ nhất: xu thế toàn cầu hóa, đặt ra cho GD một số thách thức:Sự ra đời của thị trường quốc tế mang tính cạnh tranh cao đòi hỏi phải đáp ứng được yêu cầu về nguồn nhân lực (Số lượng – chất lượng).Xu hướng đẩy mạnh liên kết giáo dục làm mất giá trị truyền thống và nhân văn.Xu hướng tư nhân hóa giáo dục.Thứ hai: Xuất hiện “nền kinh tế tri thức”.Thư ba: Sự phát triển như vũ bão của KH công nghệ.Thứ tư: giáo dục thế giới đang xuất hiện những xu thế lớn.Giáo dục mang tính đại chúng mạnh mẽTăng cường tính nhân văn trong GDYêu cầu đổi mới mạnh mẽ của quản lý GDÁp dụng rộng rãi và sáng tạo của CNTT Thứ năm: hệ thống giá trị, thang giá trị, thước đo giá trị, định hướng giá trị đang được đông đảo các nhà chính trị, nhà KH, nhà công nghệ, các doanh nhân và các nhà giáo dục hết sức quan tâm.1.2. Bối cảnh trong nước.Ra nhập Tổ chức thương mại thế giới 2006.Sự nghiệp CNH – Hiện đại hóa bước vào giai đoạn mới đòi hỏi nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nhằm đáp ứng yêu cầu.Định hướng “Tăng cường quản lý, nâng cao chất lượng GD của bộ GD&ĐT chuyển từ chỗ chú trọng vào số lượng sang định hướng vào chất lượng đòi hỏi phải thay đổi cách nghĩ, cách làm GD.2. Tình hình đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá ở trường TrH đã triển khai trong những năm qua.2.1. Bộ GDĐT Chương trình SGK phổ thông ban hành theo Quyết định số 16/2006/BGDĐT ngày 05/5/2006 của bộ trưởng Bộ GDĐT nêu rõ những định hướng đổi mới PPGD, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đổi mới PPDH.Chỉ đạo đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS; Tổ chức các hoạt động nhận thức của HS dưới sự chỉ đạo của GV, hướng dẫn PP tự học cho HS, ứng dụng CNTT, sử dụng trang thiết bị hiện đại, khai thác thiết bị sẵn có và làm các đồ dùng dạy học.2.2. Ở các địa phương, các cơ sở GD.Sở GDĐT, phòng GDĐT chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức nhiều hoạt động như đầu tư CSVC thiết bị dạy học, khuyến khích khen thưởng, tổ chức các hội thi, hội thảo, sinh hoạt chuyên môn đã tạo ra những chuyển biến nhất định trong mỗi nhà trường.2.3. Một số rào cản. Nhận thức của một số CBQL và GV chưa cao.Kiến thức, năng lực của một bộ phận GV còn hạn chế.Các nguồn lực phục vụ đổi mới PPDH còn thiếu.Tâm lý học đối phó để thi cử của học sinh còn nặng nề.Chính sách, cơ chế quản lý GD, nhất là việc đánh giá GV chưa khuyến khích được GV.3. Định hướng chỉ đạo đổi mới PPDH.Kết luận của Bộ chính trị về tiếp tục thực hiện nghị quyết trung ương 2 (Khóa VIII), phương hướng phát triển GDĐT đến năm 2020 chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới PP dạy và học, khắc phục cơ bản lối truyền thu một chiều. Phát huy PPDH tích cực, sáng tạo, hợp tác; Giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho HS, GV; Gắn bó chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu KH, sản xuất và đời sống”.Để thực hiện được điều đó cần thực hiện tốt một số nhiệm vụ sau:Tăng cường truyên truyền, vận động, tổ chức nhiều hoạt động nhằm nâng cao nhận thức về sự cần thiết, vai trò và ý nghĩa của việc đổi mới PPDH đối với việc nâng cao chất lượng và hiệu quả GD của mỗi nhà trường.Hướng dẫn các nhà trường, mỗi GV về phương hướng và những kiến thức, kỹ năng cần có để đổi mới PPDH. Hướng dẫn về đổi mới PPDH phải thông suốt từ các cơ quan thuộc bộ GDĐT đến các sở, phòng GDĐT, CBQL các trường học và từng GV, phải có hỗ trợ thường xuyên của các cấp quản lý không để GV phải “ Tự thân vận đông” trong việc đổi mới PPDH.- Hoạt động đổi mới PPDH của GV phải được hỗ trợ về CSVC, thiết bị dạy học, hạ tầng CNTT và truyền thông.Trong quá trình chỉ đạo đổi mới PPDH, cần nghiên cứu để có sự đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn; Xây dựng môi trường văn hóa để việc đóng góp ý kiến của đồng nghiệp và HS được thực hiện với tinh thần xây dựng.Chú ý công tác thi đua có chính sách khen thưởng nhằm động viên kịp thời đối với các đơn vị, cá nhân tích cực và đạt hiệu quả trong hoạt động thực hiện đổi mới PPDH ở các trường; Tổ chức nhân rộng các điểm hình tập thể, cá nhân tiến tiến trong phong trào đổi mới PPDH.4. Về trách nhiệm của GV và các cơ quan quản lý GD trong hoạt động đổi mới PPDH.4.1. Trách nhiệm của các cơ quan thuộc bộ GDĐT.4.2. Trách nhiệm của sở GDĐT và phòng GDĐT.4.3. Trách nhiệm của hiệu trưởng trường trung học.4.4. Trách nhiệm của tổ chuyên môn.4.5. Trách nhiệm của giáo viên.5. Hiệu trưởng trường trung học với việc đổi mới PPDH.5.1. Vì sao phải tăng cường đổi mới quản lý, đổi mới PPDH.Quản lý chưa có biện pháp gắn kết người dạy với người học, chưa tạo động lực cho việc dạy học, chưa lựa chọn những nội dung đổi mới thiết thực và có trọng tâm, chưa tổ chức, quản lý quá trình đổi mới một cách khoa học và hữu hiệu.Do đó bộ GDĐT mới có chủ trương “ Mỗi GV, CBQLGD thực hiện đổi mới trong PPDH và quản lý. Mỗi trường có một kế hoạch cụ thể về đổi mới, mỗi tỉnh có một chương trình đổi mới về PPDH” ở mỗi cấp học.5.2. Quản lý PPDH của hiệu trưởng trường trung học bao gồm những hoạt động nào?Thứ nhất: Xây dựng kế hoạch hoạt động đổi mới PPDH một cách khoa học và thực tế.Thứ hai: Tổ chức hoạt động đổi mới PPDH một cách chặt chẽ.Thứ ba: Tăng cường hoạt động chỉ đạo đổi mới PPDH.Thứ tư: thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động đổi mới PPDH.Thứ năm: Kịp thời động viên tạo động lực cho CB, GV trong hoạt động đổi mới PPDH 

File đính kèm:

  • pptChuyen de 1 mot so van de chung.ppt