Bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa Lớp 12 THPT môn Sinh học
A. Nội dung chương trình: 3 phần
1. Di truyền học:
- Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị
- Tính qui luật của hiện tượng di truyền
- Di truyền học quần thể
- Ứng dụng di truyền học
- Di truyền học người
2. Tiến hoá
- Bằng chứng tiến hoá
- Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá
- Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất
3. Sinh thái học
- Cá thể và môi trường
- Quần thể sinh vật
- Quần xã sinh vật
- Hệ sinh thái, sinh quyển và sinh thái học với quản lí tài nguyên thiên nhiên.
c) Chọn lọc tự nhiên * Vì sao CLTN là nhân tố tiến hoá ? Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể . * Vai trò của CLTN: Là nhân tố định hướng tiến hoá (Qui định chiều hướng và nhịp độ tiến hoá ). * Các hình thức CLTN (SGK NC): CL ổn định ; CL vận động ; CL phân hoá . 3/23/2022 42 II. Các nhân tố tiến hoá 3. Cần lưu ý: * Trong 5 nhân tố tiến hoá , CLTN làm thay đổi tần số alen của quần thể nhanh nhất ; đột biến làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất . * Giao phối ngẫu nhiên ; các cơ chế cách li không phải là nhân tố tiến hoá . 3/23/2022 43 Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi * Cần lưu ý: - Kết quả của quá trình CLTN làm xuất hiện quần thể sinh vật với các đặc điểm thích nghi chứ không làm xuất hiện đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật . - CLTN chỉ sàng lọc và nhân rộng những cá thể có kiểu hình thích nghi trong quần thể . 3/23/2022 44 Bài 28. Loài I. Khái niệm loài sinh học II. Các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài . Đây là tiêu chuẩn khách quan và chính xác nhất để phân biệt 2 cá thể thuộc cùng 1 loài hay thuộc 2 loài giao phối khác nhau . Bài 29. Quá trình hình thành loài I. Hình thành loài khác khu vực địa lí II. Hình thành loài cùng khu vực địa lí 1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái 2. Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hoá 3. Hình thành loài bằng đột biến lớn (SGK NC) 3/23/2022 45 Bài 30. Tiến hoá lớn I. Tiến hoá lớn và vấn đề phân loại thế giới sống ( Hình 31.1. Sơ đồ nguyên tắc phân loại các loài động vật bằng khoá lưỡng phân ) 3/23/2022 46 Chương II. Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất Bài 34. Sự phát sinh loài người 1) Theo quan niệm hiện đại thì : - Sự tiến hoá hoá của loài người không theo trực tuyến kiểu : Vượn người Người vượn Người cổ Người hiện đại . - Sự tiến hoá của loài người diễn ra theo kiểu phân nhánh : 3/23/2022 47 Tiến hoá phân nhánh ở người Người cổ Người hiện đại Người vượn Vượn người Tổ tiên chung 3/23/2022 48 Phần bảy . Sinh thái học Chương I. Cá thể và quần thể sinh vật Bài 35. Môi trường và các nhân tố sinh thái 1. Môi trường sống : Chia môi trường sống theo vị trí sống của sinh vật , có 4 môi trường : Môi trường nước ; môi trường trên cạn ; môi trường đất ; môi trường sinh vật . 2. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái a) Giới hạn sinh thái (SGK) * Hình 35.1. Sơ đồ tổng quát mô tả giới hạn sinh thái của sinh vật - Đồ thị không mô tả điểm cực thuận vì trong thực tế chỉ có khoảng thuận lợi, không có điểm cực thuận. - Đồ thị mô tả khoảng chống chịu. 3/23/2022 49 Bài 35. Môi trường và các nhân tố sinh thái b) Ổ sinh thái * K/N : Ổ sinh thái của một loài sinh vật là một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài. * Đồ thị mô tả ổ sinh thái của 1 loài đối với 3 nhân tố sinh thái của môi trường : Nhiệt độ; độ ẩm và hàm lượng chất khoáng đều nằm trong một giới hạn sinh thái cho phép cá thể loài này tồn tại và phát triển ổn định qua thời gian và không gian. 3/23/2022 50 Đồ thì ổ sinh thái của một loài đối với 3 nhân tố sinh thái 3/23/2022 51 Bài 35. Môi trường và các nhân tố sinh thái * Nguyên nhân phân hoá ổ sinh thái : Cạnh tranh về nguồn sống là nguyên nhân chủ yếu . * Lưu ý: khi dạy về K/N ổ sinh thái : Nên đi từ K/N giới hạn sinh thái K/N ổ sinh thái . - Ổ sinh thái của 1 nhân tố sinh thái Ổ sinh thái riêng . - Tập hợp giới hạn sinh thái của các nhân tố sinh thái Ổ sinh thái chung . c) Nơi ở: Là nơi cư trú của loài . Nơi ở nằm gọn trong ổ sinh thái . - SGK NC trang 192: Nơi ở chứa nhiều ổ sinh thái đặc trưng cho loài Ổ sinh thái nằm trong nơi ở. - Việc phân chia ổ sinh thái chỉ mang tính tương đối . 3/23/2022 52 Bài 35. Môi trường và các nhân tố sinh thái 3. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống a) Thích nghi với ánh sáng - Cây ưu sáng ( chịu sáng ): Có những đặc điểm thích nghi để tránh tác động có hại của ánh sáng . - Cây ưu bóng ( chịu bóng ): Có những đặc điểm thích nghi nhận thêm ánh sáng . b) Thích nghi với nhiệt độ * Sự thích nghi của động vật với nhiệt độ : - Qui tắc Bacman: - Qui tắc Anlen: - Ý nghĩa của 2 qui tắc trên 3/23/2022 53 Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể 1. K/N quần thể (SGK) 2. Mối quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh trong quần thể : biểu hiện, nguyên nhân và hiệu quả và ý nghĩa ? Bài 37. Các đặc trưng cơ bản cuả quần thể sinh vật Mỗi quần thể có các đặc trưng cơ bản, là những dấu hiệu phân biệt quần thể này với quần thể khác: Tỉ lệ giới tính; thành phần nhóm tuổi; sự phân bố cá thể; mật độ cá thể; kích thước quần thể; tăng trưởng của quần thể; 3/23/2022 54 Bài 37. Các đặc trưng cơ bản cuả quần thể sinh vật I. Tỉ lệ giới tính II. Nhóm tuổi Hình 37.1. Các tháp tuổi của quần thể sinh vật và hình 37.2. Cấu trúc tuổi của quần thể ở 3 mức độ đánh bắt khác nhau đều có các độ tuổi tương ứng với nhau. III. Sự phân bố cá thể của quần thể 1. Phân bố theo nhóm: Điều kiện sống phân bố không đồng đều; cạnh tranh yếu; hỗ trợ mạnh. 2. Phân bố đồng đều: Ngược lại. 3. Phân bố ngẫu nhiên: Điều kiện sống phân bố ngẫu nhiên; cạnh tranh yếu; hỗ trợ yếu. IV. Mật độ quần thể 3/23/2022 55 Bài 38. Kích thước và sự tăng trưởng của quần thể sinh vật I. Kích thước quần thể: - Kích thước tối đa: Phụ thuộc vào sức chứa của môi trường. Kích thước tối thiểu: Đặc trưng cho loài II. Các yếu tố ảnh hưởng tới kích thước quần thể: Gồm 4 yếu tố : Mức sinh sản, mức tử vong, xuất cư và nhập cư. III. Tăng trưởng của quần thể sinh vật 3/23/2022 56 III. Tăng trưởng của quần thể sinh vật Hình 38.3. Đường cong tăng trưởng của quần thể sinh vật 3/23/2022 57 III. Tăng trưởng của quần thể sinh vật 1. Hệ số sinh trưởng (r): r = dN/N.dt N: Là số lượng cá thể của quần thể ở thời điểm t, dN/dt là chỉ số gia tăng cá thể của quần thể ( còn gọi là hệ số tăng trưởng ). 2. Tăng trưởng của QT theo tiềm năng sinh học dN/dt = r.N hay 1/N.dN/dt = r Tích phân cơ bản 2 vế của phương trình ta có dạng hàm số mũ : N t = N o . e rt 3/23/2022 58 III. Tăng trưởng của quần thể sinh vật 3. Tăng trưởng thực tế - tăng trưởng trong điều kiện hạn chế dN/dt = r. N {(K - N )/ K} Phương trình của đường cong thực tế có thể viết dưới dạng : N t = N o . e r ( ) (N o là số lượng cá thể ban đầu , N t là số lượng cá thể ở thời điểm t, e là cơ số logarit tự nhiên e = 2,718;(K- N)/K là hệ số điều chỉnh ). 3/23/2022 59 4. Chiến lược dân số của quần thể ( chọn lọc theo r và theo K) * Chọn lọc r: - Giá trị r lớn. - Khuynh hướng tăng trưởng theo tiềm năng sinh học (J). - Ví dụ: vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, cỏ 1 năm ., các quần thể trong những hệ sinh thái trẻ. * Chọn lọc K: - Đường cong S luôn có giới hạn K. - Các loài thực vật có kích thước cơ thể lớn như voi, tê giác, bò tót và các loài cây gỗ lớn. 3/23/2022 60 Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật II. Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 1. Nguyên nhân: Nhân tố vô sinh (không phụ thuộc mật độ); nhân tố hữu sinh (phụ thuôc mật độ) 3. Trạng thái cân bằng của quần thể 3/23/2022 61 3. Trạng thái cân bằng của quần thể 3/23/2022 62 3. Trạng thái cân bằng của quần thể 3/23/2022 63 Chương II. Quần xã sinh vật Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã II. Đặc trưng cơ bản của quần xã 1) Về thành phần loài trong quần xã 2) Về sự phân bố trong không gian của quần xã * Phân bố theo chiều thẳng đứng: Rừng nhiệt đới : 4 tầng (Hình 40.2) + Thực vật phụ sinh 3) Đặc trưng về chức năng (học ở chương hệ sinh thái) III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã * Quan hệ hỗ trợ: Hình 40.4. trang 185 (CB). c. Quan hệ hợp tác giữa cá và hải quỳ. Quan hệ đối kháng: - SGK (CB): Quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác thay cho quan hệ vật ăn thịt con mồi. 3/23/2022 64 Bài 41. Diễn thế sinh thái I. K/N diến thế sinh thái * SGK CB: - Là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường. - Theo K/N này quần xã sinh vật có thể biến đổi theo hướng đi lên hoặc đi xuống. * SGK NC: - Là quá trình thay thế các quần xã sinh vật , từ dạng khởi đầu qua các giai đoạn trung gian để đạt đến quần xã cuối cùng tuơng đối ổn định. - K/N này nhấn mạnh quá trình diễn thế đi lên. 3/23/2022 65 Bài 41. Diễn thế sinh thái II. Các loại diễn thế sinh thái: - SGK CB và CN: gồm có 2 loại DTST nguyên sinh và thứ sinh. - Không xảy ra diễn thế phân huỷ, vì diễn thế phân huỷ không tạo ra quần xã ổn định (SGK NC). * Cần lưu ý: Hình 41.2 (SGK CB) và hình 58.2 (SGK NC): Mỗi hình nhằm mô tả cho 1 loại diễn thế sinh thái. III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái * Cần lưu ý: - SGK CB: Hoạt động khai thác tài nguyên của con người là nguyên nhân bên trong đóng vai trò rất quan trọng làm biến đổi và nhiều khi dẫn tới suy thoái ccá quần xã sinh vật (nếu con người là thành phần của QX) - SGK NC: Hoạt động của con người là nguyên nhân bên ngoài gây ra diễn thế (Nếu con người không thuộc thành phần của quần xã sinh). 3/23/2022 66 Chương III. Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường Bài 42. Hệ sinh thái Bài 43. Trao đổi chất trong hệ sinh thái Bài 44. Chu trình sinh địa hoá và sinh quyển 3/23/2022 67 Trao đổi chất qua chu trình sinh địa hoá 3/23/2022 68 Trao đổi chất qua chu trình sinh địa hoá * Cần lưu ý: - Chu trình sinh địa hoá gồm 2 phần : phần vật chất tham gia vào chu trình và phần vật chất lắng đọng . - Tuỳ thuộc phần vật chất tách khỏi chu trình lắng đọng nhiều hay ít mà phân biệt làm 2 nhóm : Chu trình các chất khí và chu trình các chất lắng đọng . 3/23/2022 69 Trân trọng cảm ơn ! 3/23/2022 70
File đính kèm:
- boi_duong_giao_vien_thuc_hien_chuong_trinh_sach_giao_khoa_lo.ppt