Các hiện tượng triều
NỘI DUNG
SƠ LƯỢC CHUNG VỀ HIỆN TƯỢNG TRIỀU
HIỆN TƯỢNG THỦY TRIỀU
HIỆN TƯỢNG ĐỊA TRIỀU, KHÍ TRIỀU
CÁC DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU
CÁC HIỆN TƯỢNG TRIỀU NỘI DUNG SƠ LƯỢC CHUNG VỀ HIỆN TƯỢNG TRIỀU HIỆN TƯỢNG THỦY TRIỀU HIỆN TƯỢNG ĐỊA TRIỀU, KHÍ TRIỀU CÁC DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU SƠ LƯỢC CHUNG VỀ HIỆN TƯỢNG TRIỀU ĐỊNH NGHĨA Triều là hiện tượng vận động lên xuống của lớp vật chất,do sự tác động của các thiên thể lên trái đất . NGUYÊN NHÂN GÂY RA CÁC HIỆN TƯỢNG TRIỀU Trái Đất ( TĐ)quay với tốc độ 1 vòng/ngày trong Mặt Trăng (MT) và Mặt Trời gây ra các hiện tượng Triều mà chủ yếu là do quay quanh Mặt Trăng . Các hiện tượng Triều cản trở việc tự quay quanh trục của TĐ. Các nhà khoa học ước tinh cứ 1000 năm TĐ sẽ quay chậm lại 1 giây (ở thời đại khủng long 1 ngày dài 22 giờ ). ẢNH HƯỞNG ĐẶC ĐIỂM Do Trái đất không thực sự ở tâm điểm mà hơi lệch một tí , nghĩa l à cả Trái đất và mặt trăng thực ra đang xoay quanh một tâm ảo , dù bán kính từ Trái đất đến tâm này là rất nhỏ (=0.73 bán kính Trái đất ) nhưng lực quán tính li tâm sinh ra cũng đủ để lớp nước trên bề mặt Trái đất ... " phình " ra tạo nên đỉnh triều . PHÂN LOẠI HIỆN TƯỢNG THỦY TRIỀU HIỆN TƯỢNG ĐỊA TRIỀU HIỆN TƯỢNG KHÍ TRIỀU PHẦN I: HIỆN TƯỢNG THỦY TRIỀU THỦY TRIỀU LÀ GÌ? Thủy triều là hiện tượng nước biển , nuớc sông ... lên xuống trong ngày. Trong âm Hán-Việt , thủy có nghĩalà nước , còn triều là cuờng độ nuớc dâng lên và rút xuống Sự thay đổi lực hấp dẫn từ Mặt Trăng (phần chủ yếu) và từ các thiên thể khác như Mặt Trời (phần nhỏ) tại một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái Đất trong khi Trái Đất quay đã tạo nên hiện tượng nước lên ( triều cường ) và nước rút ( triều xuống ) vào những khoảng thời gian nhất định trong một ngày. Nguyên nhân của thủy triều là do thủy quyển có hình cầu dẹt nhưng bị kéo cao lên ở hai miền đối diện nhau tạo thành hình elípsoid . Một đỉnh của elipsoid nằm trực diện với mặt Trăng - là miền nước lớn thứ nhất , do lực hấp dẫn của mặt Trăng gây ra . Còn miền nước lớn thứ hai nằm đối diện với miền nước lớn thứ nhất qua tâm Trái Đất , do lực li tâm tạo ra NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆN TƯỢNG THỦY TRIỀU Gia tốc tại A và B: g O =Gm/r 2 g A =Gm/(r-R) 2 g B =Gm/(r+R) 2 hiệu số gia tốc giữa vùng A và tâm O: ∆g = g A -g B =Gm/{1/(r-R) 2 -1/r 2 }=Gm(2Rr-R 2 )/{(r-R) 2 r 2 } Vì R<< r nên ∆g= g A -g 0=2GmR/r 3 : ( Gia tốc Thủy Triều ) ∆g ∆g A B O GIẢI THÍCH Gia tốc hướng về phía Mặt Trăng Véctơ gia tốc này có hướng từ Trái Đất đến Mặt Trăng nên lớp nước ở vùng A nâng lên Gia tốc Thủy Triều ở vùng B : ∆g = g B -g 0=-2GmR/r 3 Véctơ gia tốc này có hướng ra xa Mặt Trăng nên nước ở vùng B cũng được nâng lên B B O A KL : Do lực hấp dẫn của Mặt Trăng mà lớp nước bao quanh Trái Đất có dạng elipxoít Do Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất mỗi ngày khoảng 13 0 mà Trái Đất quay mỗi ngày một vòng nên thực ra mặt đất đã trượt dưới lớp nước kết quả là mỗi nơi trên mặt đất đã lần lượt có nước lên và nước xuống(Thủy Triều ). ĐĂC ĐIỂM CỦA HIỆN TƯỢNG THỦY TRIỀU Trong một ngày tại cùng một điểm có hai lần thủy triều lên Cặp Đất-Trăng quay và chịu một lực ly tâm . Khoảng cách Đất-Trăng lớn nhất ở phía đối bên kia nơi không có mặt trăng , sẽ bằng 61 r thay vì 59 r (r là bán kính trái đất ) Theo công thức tính lực hấp dẫn , lực yếu khi khoảng cách tăng . Nghĩa là phía gần mặt trăng ( zénith ), lực hấp dẫn sẽ lớn hơn phía đối xứng bên kia (Nadir). Do đó nơi gần mặt trăng , lực hấp dẫn sẽ lớn hơn lực ly tâm . Trong trung tâm quả đất hai lực triệt tiêu lẫn nhau (ly tâm = - hấp dẫn) Bên kia quả đất , vì lực hấp dẫn yếu hơn nên lực ly tâm thắng thế . Do đó mà cùng một thời điểm , ta có hai lực FM hướng từ tâm ra ngoài , gây sự biến dạng mặt nước , do đó có 2 lần thủy triều lên trong một ngày . ĐĂC ĐIỂM CỦA HIỆN TƯỢNG THỦY TRIỀU Trong một ngày tại cùng một điểm có hai lần thủy triều lên Trong một tuần Trăng có một lần Thủy Triều lên cực đại và một lần cực tiều Thủy triều cực đại đạt được khi mà cả Mặt Trăng và Mặt Trời cùng nằm về một phía với Trái Đất - lực hấp dẫn đạt cực đại, còn khi Mặt Trăng và Mặt Trời nằm đối diện nhau so với Trái Đất thì mức triều lên đạt cực tiểu. ĐĂC ĐIỂM CỦA HIỆN TƯỢNG THỦY TRIỀU Trong một ngày tại cùng một điểm có hai lần thủy triều lên Trong một tuần Trăng có một lần Thủy Triều lên cực đại và một lần cực tiều Mỗi ngày thủy triều lại xuất hiện muộn hơn khoảng1 giờ so với ngày hôm trước . Biên đồ của thủy triều ( độ chênh lệch mực nước biển khi thủy triều lên và xuống ) rất khác nhau . PHÂN LOẠIHIỆN TƯỢNG THỦY TRIỀU CÓ HAI LO ẠI TH Ủ Y TRI ỀU: nhật triều và bán nhật triều Nhật triều là con nước thủy triều lên và xuống một lần trong mỗi ngày (24 giờ ). Bán nhật triều là con nước lên xuống 2 lần trong một ngày, những vùng chịu ảnh hưởng của loại triều này thường nằm ở vĩ tuyến gần Hai hiện tượng này đều có đặc điểm chung là sự dâng lên của nước nhưng chúng là hai hiện tượng hoàn toàn khác nhau . Thủy Triều bao gồm cả hai hiện tượng dâng lên và hạ xuống của mực nước và nó diễn ra một cách từ từ còn sóng Thần luôn là sự dâng nước lên cao và sảy ra một cách đột ngột,bất ngờ . THỦY TRIỀU _SÓNG THẦN . Thủy triều được dương , bị chuyển dịch nhanh sinh ra là do lực hấp dẫn của mặt trăng đã bóp méo thủy quyển của trái đất . còn sóng thần được hình thành khi một khối lượng nước , như một đại chóng trên một quy mô lớn . Thủy triều : lên _ xuống SóngThần Thủy Triều có tác động to lớn đối với thiên nhiên cũng như đời sống của con người . TÁC ĐỘNG CỦA THỦY TRIỀU Thủy triều phục vụ đắc lực cho các ngành giao thông đường biển , đường sông , phục vụ các nhà khoa học thủy lợi , phục vụ cho thủy nông trong việc lợi dụng triều dâng đầy nước sông lên ao để lấy nước tưới vào đồng về mùa cạn . Các bải nuôi tôm , sò , các bãi làm muối đều cần biết giờ lên xuống của thủy triều , kỳ nước cường , kỳ nước kém để lấy nước và tháo nước cho phù hợp v.v ... Ngoài ra hiện nay con người đang tìm cách biến năng lượng thủy triều thành năng lượng điện để phục vụ đời sống và các khu công nghiệp . ỨNG DỤNG Nước ta là một nước nằm ở ven biển trên bán đảo Đông Dương nên cũng thường xuyên xảy ra thủy triều với nhiều chế độ khác nhau CỬA ÔNG : nhật triều đều VINH : nhật triều không đều VŨNG TÀU : bán nhật triều không đều SÀI GÒN : bán nhật triều HIỆN TƯỢNG THỦY TRIỀU Ở VIỆT NAM Ở nước ta đã lợi dụng hiện tượng thủy triều để phục vụ ngành du lịch bãi biển Đợt thuỷ triều lớn nhất thế giới 01-10-2007 15:18:06 Tại Trung Quốc , trên sông Tiền Đường ( thuộc tỉnh Triết Giang ). Thủy triều Tsunami, đặc biệt ở ngoài khơi bờ biển Kanagawa ồ ạt lên nước Nhật hồi thế kỷ thứ 18. D o họa sĩ Hokusai vẽ CÁC SỰ KỊÊN NỔI BẬT PHẦN II HIỆN TƯỢNG ĐỊA TRIỀU, KHÍ TRIỀU KHÍ TRIỀU Khí triều ( triều khí quyển ) là hiện tượng vận động của không khí hay lớp khí quyển , chúng có biên độ không đáng kể,trừ phần thượng tầng,có tính chất bán nhật và gây ra sự dao động khí áp ở sát mặt đất . ĐỊA TRIỀU Quả đất của chúng ta do cấu tạo đàn hồi nên do tác động của sức hút Mặt Trăng và Mặt Trời luôn bị biến dạng . Hiện tượng biến dạng này gọi là biến dạng địa triều . Địa triều là sự vận động của mặt đất,nó diễn ra ở xích đạo và các vĩ độ thấp . ĐỊNH NGHĨA SO SÁNH Thủy triều và Địa triều sinh ra chu yếu do lực hấp dẫn của Mặt Trăng còn do lực hấp dẫn của Mặt Trời không đáng kể Khí triều sự sinh ra bởi lực hấp dẫn của Mặt Trăng là rất nhỏ không đáng kể mà khí triều được sinh ra chủ bởi sự nung nóngkhí quyển của Mặt Trời.khí quyển nóng vào ban ngày và không nóng vào ban đêm PHẦN III CÁC DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO INTERNET GIÁO TRÌNH THIÊN VĂN (PHẠM VIẾT TRINH_MHUYỄN ĐÌNH LOÃN) THỰC HIỆN BỞI NHÓM NGUYỄN THỊ THU HÀ VŨ THỊ HƯƠNG ĐÀM THỊ THU BÍCH ĐOÀN XUÂN VIỆT HÀ VĂN TUÂN LÊ ANH TUẤN CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
File đính kèm:
- cac_hien_tuong_trieu.ppt