Các hình thức/kiểu học tích cực (P2)

Học độc lập là gì?

Là một hình thức/kiểu học tích cực.

Là sự vận động nội tại trong não của người học/học chủ động/học độc lập (internalised learning).

Là tập trung vào việc tạo cơ hội và kinh nghiệm cần thiết cho người học để họ trở thành người học có năng lực, tự lực, có động lực và tự học suốt đời.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 767 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các hình thức/kiểu học tích cực (P2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CÁC HÌNH THỨC/KIỂU HỌC TÍCH CỰCCác hình thức học tích cựcHọc độc lập	 Học tương tác	Học hợp tácHọc viên làm việc nhóm với bài tập 1HỌC ĐỘC LẬP/HỌC HIỂU Học độc lập là gì?Là một hình thức/kiểu học tích cực.Là sự vận động nội tại trong não của người học/học chủ động/học độc lập (internalised learning). Là tập trung vào việc tạo cơ hội và kinh nghiệm cần thiết cho người học để họ trở thành người học có năng lực, tự lực, có động lực và tự học suốt đời.Bài tập: Nối 9 điểm bằng 4 đường thẳng mà không nhấc bút. Mỗi điểm chỉ được nối một lần. O O O O O O O O O *Tư duy vượt ra ngoài khuôn khổ O O O O O O O O O *Năng lực cần có “tư duy vượt ra ngoài khuôn khổ”Rời bỏ quan niệm cũLập luận từ một cách nhìn mớiKhông sử dụng lý lẽ cứng nhắcCần có sự năng độngCác hàm ýChương trình giáo dụcĐào tạo giáo viênCách liên hệ với trẻ em, học sinhĐánh giá ảnh hưởng*“Học” không hoàn toàn giống ghi nhớ. Đó là một quá trình chủ động “tạo nghĩa”. Chỉ có những thông tin nào được người học sắp xếp, cấu trúc và tổ chức mới có thể chuyển thành trí nhớ dài.Thông tin sẽ chỉ tồn tại trong trí nhớ dài nếu nó được tái sử dụng hoặc nhắc lại một cách thường xuyên.Học hiệu quả hơn nếu động cơ của nó là ham muốn được thành công hơn là lo sợ bị thất bại. HS cần có trách nhiệm tối đa đối với việc học tập, đánh giá và đạt tiến bộ.Theo quan điểm thông tin, học tập là một quá trình thông tin gồm các khâu: thu tin, lưu trữ tin và xử lý tin. Việc học thành công bao hàm việc giúp HS đó tiến lên được những cấp độ tư duy cao hơn. Tư duy có thể được xem như là một năng lực xử lý thông tin, bao hàm cả đầu vào, đầu ra và sự kiểm soát chúng. Chính thông qua việc kiểm soát này mà người ta có thể phát triển được tư duy (xem sơ đồ "Năng lực trí tuệ với tư cách là khả năng xử lý thông tin". Năng lực trí tuệ = đầu vào + đầu ra + Kiểm soátKhả năng xử lý thông tinVí dụ: Thu được kiến thức thông qua tài liệu hoặc kinh nghiệm mớiVí dụ: tư duy và làm việc, xử lý ý tưởng, điều tra và giải quyết vấn đề Ví dụ: lập kế hoạch, đánh giá và làm cho những gì ta suy nghĩ và hành động có ý nghĩa Thu lượm kiến thức (những gì ta biết)+ diễn đạt (những gì ta sử dụng kiến thức để làm) + nhận thức chiều sâu (suy nghĩ cho hết mọi lý lẽ về điều đó)3. SƠ ĐỒ NĂNG LỰC TRÍ TUỆ VỚI TƯ CÁCH LÀ KHẢ NĂNG XỬ LÝ THÔNG TINTìm hiểu về các cấp độ tư duy của việc học và khả năng xử lý thông tin của bộ não Thang Bloom về cấp độ tư duyĐánh giáTổng hợpPhân tíchÁp dụngHiểuBiếtNhận xétNhóm các ý với nhauTư duy sáng tạoTách các ý raTư duy tích cựcVận dụng kiến thức trong các tình huống mớiHiểuNhớ lạiGhi nhớ kiến thứcNền tảng cho tư duy cấp cao hơn*Thang Bloom về cấp độ tư duyThang cũThang mớiBiếtHiểuÁp dụngPhân tíchTổng hợpĐánh giáGhi nhớHiểuÁp dụngPhân tíchĐánh giáSáng tạo*Tìm hiểu thang phân loại các cấp độ tư duy của Bloom 1. Hoàn thành bảng sau:Các cấp độ tư duyYêu cầuCác động từ chỉ hoạt động học tập tương ứngBiết (nhớ) Hiểu Áp dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá Đáp án phiếu bài tập số 2 Các cấp độ tư duyYêu cầuCác động từ chỉ hoạt động học tập tương ứngBiết (nhớ)Quan sát và nhớ lại thông tinBiết được thời gian, địa điểm và sự kiệnBiết được các ý chínhBiết được nội dung chủ đềLiệt kê, định nghĩa, thuật lại, mô tả, nhận dạng, chỉ ra, đặt tên, sưu tầm, tìm hiểu, lập bảng kê, trích dẫn, kể tên, ai, khi nào, ở đâu,...Đáp án phiếu bài tập số 2 Các cấp độ tư duyYêu cầuCác động từ chỉ hoạt động học tập tương ứngHiểuHiểu thông tinNắm bắt được ý nghĩaChuyển tải kiến thức từ dạng này sang dạng khácDiễn giải các dữ liệu, so sánh, đối chiếu, tương phảnSắp xếp thứ tự, sắp xếp theo nhóm, suy diễn các nguyên nhânDự đoán các hệ quảTóm tắt, mô tả, diễn giải, so sánh tương phản, dự đoán, liên hệ, phân biệt, ước đoán, chỉ ra khác biệt đặc thù, trình bày suy nghĩ, mở rộngĐáp án phiếu bài tập số 2 Các cấp độ tư duyYêu cầuCác động từ chỉ hoạt động học tập tương ứngÁp dụngSử dụng thông tinVận dụng các phương pháp, khái niệm và lý thuyết đã học trong những tình huống khácGiải quyết vấn đề bằng những kỹ năng, kiến thức đã họcVận dụng, thuyết minh, tính toán, hoàn tất, minh hoạ, chứng minh,tìm lời giải, nghiên cứu, sửa đổi, liên hệ, thay đổi, phân loại, thử nghiệm, khám pháĐáp án phiếu bài tập số 2 Các cấp độ tư duyYêu cầuCác động từ chỉ hoạt động học tập tương ứngPhân tíchNhận biết các xu hướngNhận biết cấu trúcNhận ra những ẩn ýNhận biết các bộ phận cấu thànhPhân tích, xếp thứ tự, giải thích, kết nối, phân loại, chia nhỏ, so sánh, lựa chọn, giải thích, suy diễnĐáp án phiếu bài tập số 2 Các cấp độ tư duyYêu cầuCác động từ chỉ hoạt động học tập tương ứngTổng hợpSử dụng những gì đã học để tạo ra cái mớiKhái quát hoá từ các dữ kiện đã biếtLiên hệ những điều đã học từ nhiều lĩnh vực khác nhauDự đoán, rút ra kết luậnkết hợp, hợp nhất, sửa đổi, sắp xếp lại, thay thế, đặt kế hoạch, sáng tạo, thiết kế, chế tạo, dự đoán: điều gì sẽ xảy ra nếu?, sáng tác, xây dựng, soạn tập, khái quát hoá, viết lại theo cách khácĐáp án phiếu bài tập số 2 Các cấp độ tư duyYêu cầuCác động từ chỉ hoạt động học tập tương ứngĐánh giáSo sánh và phân biệt các kiến thức đã họcĐánh giá giá trị của các học thuyết luận điểmĐưa ra các quan điểm lựa chọn trên cơ sở hợp lýXác minh giá trị của các chứng cứNhận biết tính chủ quan Đánh giá, quyết định, xếp hạng, xếp loại, kiểm tra, đo lường, khuyến nghị, thuyết phục, lựa chọn, phán xét, giải thích, phân biệt, ủng hộ, kết luận, so sánh, tóm tắt.2. Ý nghĩa của thang phân loại các cấp độ tư duy là gì?Ý nghĩa quan trọng nhất của thang phân loại các cấp độ tư duy là nó giúp chúng ta hiểu được cấu trúc của quá trình học tập, quá trình tiếp thu kiến thức.Người dạy cần nắm vững các cấp độ tự duy khác nhau và cần đảm bảo trong các buổi học không chỉ hướng tới các cấp độ tư duy thấp mà còn mở ra cơ hội để người học tự pháp trển kỹ năng tư duy ở cấp độ cao hơn.Người dạy càng thúc đẩy người học vươn tới tư duy ở cấp độ cao hơn, họ càng tham gia tích cực hơn vào quá trình học. Như vậy họ sẽ lĩnh hội tốt hơn nội dung học tập, và hiệu quả đào tạo cũng cao hơn.Người học Hoạt động học Người học là chủ thể tích cực của hoạt động học.Người học phải vận động nội tại, thực hiện các thao tác tư duy, huy động trí tuệ, kinh nghiệm và tiêu hao năng lượng để thực hiện nhiệm vụ học tập.Người học tự xác định và tự giải quyết nhiệm vụ học tập theo cách mà bản thân họ có.Người học tự xây dựng học vấn của mình trên cơ sở sắp xếp các thông tin và kiến thức mới thu được vào trong cấu trúc kinh nghiệm và hiểu biết đã có của mình bằng các bổ sung, điều chỉnh và làm mới kiến thức của mình. Trí thông minh (theo Howart Gardner) Con người là loài duy nhất mà bộ não của nó có khả năng xử lý thông tin theo những cách khác nhau. *Phát triển vận động thôPhát triển vận động tinhGiao tiếp và ngôn ngữNghệ thuật tạo hìnhÂm nhạcHiểu thế giới vật chấtTư duy trừu tượng và logicHiểu thế giới con ngườiNăng lực hoạt động XHTự định hướngVấn đề không nằm ở chỗ bạn thông minh tới mức nào, mà là bạn thông minh THEO CÁCH NÀO4. Các phong cách họcMô hình VAK (Nhóm chẵn)Thuyết đa thông minh (Nhóm lẻ)4.1 Mô hình VAKNhững người học bằng “nhìn” (Visual) làm việc có hiệu quả nhất với những thông tin có thể nhìn thấy Những người học bằng “nghe” (Auditory) hiểu tốt nhất thông qua việc nghe Những người học bằng “vận động” (Kinesthetic) học thông qua việc sử dụng tay, va chạm và chuyển động 4.2 Thuyết đa thông minhTheo Howard Gardner “Con người là loài duy nhất có có khả năng xử lý thông tin thông qua những mặt khác nhau trong trí thông minh của mình ’’Đa thông minh được phân chia thành 7 dạng thức:Thông minh Logic – Toán học (Logical – Mathematical) Thông minh Từ vựng - Ngôn ngữ (Verbal – Linguistic)Thông minh Thị giác – Không gian (Visual – Spatial) Thông minh Cơ thể (Bodily – Kinesthetic)Thông minh Âm nhạc (Musical)Thông minh Nội tâm (Intrapersonal) Thông minh Tương tác (Interpersonal) Sau này bổ sung thêm thông minh thứ 8 (Thông minh thiên nhiên – Naturalist Intelligence)  và thông minh thứ 9 (Thông minh sinh tồn - Existentialist Intelligence)Thảo luậnÝ nghĩa của việc xác định các phong cách học?4. Kết luậnCách tốt nhất để phát triển khả năng học độc lập là thông qua "các kỹ năng tư duy". Nhà trường không chỉ dạy cho HS học cái gì mà cần dạy cho HS học thế nào. Điều này có nghĩa là tạo cho HS những thách thức đối với tư duy và cho các em thời gian để tư duy về mọi lĩnh vực học tập của mình. GV cần biết về các phong cách học tập khác nhau của người học để áp dụng kết hợp nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học khác nhau nhằm tạo điều kiện giúp mọi HS thành công trong học tập.Bài tập áp dụngMỗi nhóm soạn một trích đoạn bài học khuyến khích HS học độc lập. 

File đính kèm:

  • pptBai 1Cac hinh thuc hocHoc doc lap.ppt
Bài giảng liên quan