Các tác phẩm Văn học lãng mạn và hiện thực thế kỉ XIX
Trên một thế kỷ nay, văn đàn thế giới vẫn còn nhắc tới EmilyBronty và tiểu thuyết Đồi gió hú, một viên kim cương trong kho tàng văn học Anh. Và có lẽ cũng không có cuốn từ điển danh nhân nào vắng tên tuổi và sự nghiệp ba chị em Bronty “tài hoa, bạc mệnh”
EmilyBronty là thứ tư trong số năm chị em gái , chưa kể một người anh trai ngay trên nàng. Hai chị lớn, cùng cha khác mẹ chết từ tuổi thiếu niên do bị còi cớm trong môi trường u ám, giết mòn tinh thần của cái ngôi trường nữ học được Sáclốt miêu tả dưới cái tên Lôut trong JênErơ. Cha của họ là môt mục sơ người Ai- len phụ trách giáo khu
Yooc- si-ơ thuộc vùng Hoaơth. Khung cảnh trong đó EmilyBronty sống gần 30 năm cuộc đời ngắn ngủi của mình. Cũng chính là những giải đồng hoang tiêu điều hắt hưu của miền Bắc nước Anh được mô tả trong Đồi gió hú. Đồi gió hú xuất bản năm 1847. Một năm sau, ngày 19/12/1848 EmilyBronty chết vì lao phổi.
ấy làm du kích Chẳng hiểu vì sao chưa lấy chồng. ***** Từ núi qua thôn đường nghẽn lối Xuân Dục, Đoài Đông cỏ ngút đầy Sân biến thành ao, nhà đổ chái Ngổn ngang bờ bụi cánh dơi bay. ***** Cha mẹ dìu nhau về nhận đất Tóc bạc thưong từ mỗi gốc cau Nửa tranh, nửa mái lều che tạm Sương trắng khuây dần chuyện xót đau. ****** Anh nghe có tiếng người qua chợ Ta gắng mùa sau lúa sẽ nhiều Ruộng thấm mồ hôi từng nhát cuốc Làng ta rồi đẹp biết bao nhiêu. ***** Nhưng núi còn kia anh vẫn nhớ Oán thù còn đó, anh còn đây ở đâu cô gái làng Xuân Dục Đã chết vì dân giữa đất này. ***** Ai viết tên em thành liệt sĩ Trên những hàng bia trắng giữa đồng Ngưòi chê ta mới chính là bạn ta Nhớ nhau anh gọi em đồng chí Một tấm lòng trong vạn tấm lòng. **** Anh đi bộ đội sao trên mũ Mãi mãi là sao sáng dẫn đường Em sẽ là hoa trên đỉnh núi Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm./ Cuộc chia ly màu đỏ Nguyễn Mỹ(1935- 1971) Đó là cuộc chia ly chói ngời sắc đỏ Tươi như cánh nhạn lai hồng Trưa một ngày sắp ngả sang đông Thu bỗng nắng vàng lên rực rỡ Tôi nhìn thấy một cô áo đỏ Tiễn đưa chồng trên nắng vườn hoa. **** Chồng của cô sắp sửa đi xa, Cùng đi với nhiều đồng chí nữa Chiếc áo đỏ rực như than lửa Cháy không nguôi trước cảnh chia ly. ***** Vườn cây xanh và chiếc nón kia Không giấu nổi tình yêu cô rực cháy Không che đươc nước mắt cô đã chảy Những giọt long lanh nóng bỏng, sáng ngời. ***** Chảy trên bình minh đang hé giữa làn môi Và rạng đông đã bừng lên nét mặt - Một rạng đông với màu hồng ngọc Cây si xanh gọi họ đến ngôi. **** Trong bóng rợp của mình nói tới ngày mai Ngày mai sẽ là ngày sum họp Đã toả sáng những tâm hồn cao đẹp! Nắng vẫn còn ngời trên những mắt lá si Và người chồng ấy đã ra đi... ***** Cả vườn hoa đã ngập tràn nắng xế Nếu anh không có mẹ mãi mãi anh không hiểu được tình mẫu tử. Nếu anh không có em mãi mãi không hiểu được tình anh em Những cánh hoa đỏ vẫn còn rung nhè hẹ Gió nói tôi nghe những tiếng thì thào: “Khi Tổ quốc cần họ biết sống xa nhau...” Nhưng tôi biết cái màu đỏ ấy Cái màu đỏ như cái màu đỏ ấy Sẽ là bông hoa chuối đỏ tươi Trên đỉnh dốc cao vẫy gọi đoàn người. Sẽ là ánh lửa hồng trên bếp Một làng xa giữa đêm gioá rét... Nghĩa là màu đỏ theo đi Như không hề có cuộc chia ly... Tháng 9- 1964 Chúng tôi chiến đấu cho người sống mãi Việt Nam ơi! Nam Hà Đất nước Bốn nghìn năm không nghỉ Những đạo quân song song cùng lịch sử Đi suốt thời gia, đi suốt không gian Sừng sững dưới trời anh dũng hiên ngang Đất nước Của những câu chuyện đều làm ta rừn rưng nước mắt Đã trở thành những bài ca không bao giờ tắt. Trên mỗi con đường, mỗi thôn xóm ta qua Từ non ngàn cho tới biển cả. Đất nước Của những chiến công hiển hách Của những con người không bao giờ khuất Của những tâm hồn!Ôi!Đất nước Viẹt Nam Mà ta yêu quý vô vàn. Đất nước Của thơ ca Của bốn mùa hoa nở Đọc trang Kiều tưởng câu hát dân gian Nghe xôn xao trong gió nội mây ngàn. Đất nước Của những dòng sông Gọi tên nghe mới mát rượi tâm hồn Ngọt lịm những giọng hò xứ sở Trong sáng như trời xanh,mượt mà như nhung lụa. Đất nước Của những người mẹ Mặc áo thay vai Hạt lúa, củ khoai Bền bỉ nuôi chồng, nuôi con chiến đấu. Nơi ẩn náu yên ổn nhất là lòng mẹ Đất nước Của những người con gái, con trai Đẹp như hoa hô ngf, cứng hơn sắt thép Xa nhau không hề rơi nước mắt Nước mắt để giàng cho ngày gặp mặt. Đất nước Của Bác Hồ Của óc thông minh Và lòng dũng cảm Của những đèn pha cách ma mạng Soi sáng chân trời, xuyên suốt đại dương. ÔI tuổi thanh xuân! Mang bốn ngàn năm lịch sử trong tim Ta sung sướng được làm người con Đất nước Ta băng xuống trước quân thù như thác Ta làm bão, làm giông Ta lay trời, chuyển đất Ta trút hờn căm đã làm nên vinh quang bất diệt Sức mạnh bốn ngàn năm đã biến thành bão lửa ngút trời. Đất nước Ta hát mãi bài ca đất nước Cho tuổi thanh xuân sáng bừng lên như ngọc Cho mắt ta nhìn tân cùng trời Và cho chân ta đi tới cuối đất Ôi Tổ quốc mà ta yêu quý nhất Chúng con chiến đấu xcho ngươi sống mãi Việt Nam ơi! Đường Trường Sơn 1964- Bình Thuận 1966 Tiếng gà trưa Lê Giang Tiếng gà trưa cuối phố Như đường rừng thuở ấy Âm vang đến xa vời Đưa anh về với em “Đời có thế mà thôi Như đường hành quân đêm Đã yêu thì yêu mãi” Dẫn ta về phố cũ Tiếng gà trưa gợi nhớ Nắm cơm hẩm lưng đồi “Đời có thế mà thôi Như chiều mưa sáng nắng” Tình người là muối mặn Tình đời là bướm hoa Gừng cay gừng càng già Đường xa đường càng nhớ Tình yêu là khói sinh ra bởi hơi thở nghẹn ngào Tiếng gà trưa cuối phố Thay điệp khúc thời gian Tiếng gà trưa miên man Như tự tình xứ sở Sao bồi hồi thế nhỉ Chỉ một tiếng gà trưa “Đời có thế mà thôi Mà thôi đời có thế” Một tình yêu mới hé Một mái ngói đang xây Mỗi mùa lá me bay Mỗi tiếng gà trưa gọi!... Tháng 5-1994 Hồi ức chiến tranh Phan Tùng Lưu Khi tôi biết thế nào là yêu những bông lau cuối mùa đã rụng đầy nơi ngày xưa tôi vẫn thường đội mũ. Hoa lau chẳng thơm gì chỉ gợi buồn và nhớ chốn hoang vu một thuở quân hành. Ngày em tiễn anh đôi mắt nứu về lửa trong lồng ngực. Mong manh quá áo quần em mặc, sắp nứt tung trên thân thể nảy mầm. Anh hành quân hành trang trong tâm ling có một mẹ già mếu máo. Giọt tiễn đưa con giấu vào thân áo, gói đồng quê nức nở khóm tre ngà.Xa. Rất xa sáu, bảy năm trời hành quân bộ nhớ nao lòng em nữa mẹ già ơi! Chiến trường là nơi tiền trạm những người hành hương về bên kia thế giới. Nơi đó có thằng bạn con ra đi rất vội, đồng hương với nhau không kịp ngỏ câu chào. Mặt trời đi mau bỏ quên màu thu trên những làn da và những bộ quần áo lính. Bản năng tự tồn xua khỏi tâm can điều bịn rịn. Cơn sốt cuối cùng chấm dứt chiến tranh. Trời ơi! Đất nước thanh bình có ái sướng cuồng hơn những người cầm súng? Bạn bè tôi về các đoàn thay màu da ủng và nhận thêm đôi chân không phải của mình. Tôi về mang trên đầu vết sẹo câu liêm, hình mảnh trăng gác trên đồi ngày cuối tháng. Ráng chiều đỏ cho màu quê hương hửng sáng, khói vô tư đưa rơm, rạ lên trời. Mẹ chẳng thể chờ, tôi hoá kẻ mồ côi. Em khô héo trong mưa phùn trinh nữ những túi đựng tình yêu căng đầy không còn nữa. Em xơ mướp khô, anh bát đàn đã cũ cọ vào nhau cho vũ khúc luân hồi. Quê hương mình có bao nhiêu triệu lứa đôi như anh, như em của ngày xưa ấy. Dẫu tình yêu có đi về huyền thoại thì tổ quốc ta vẫn mãi mãi trường tồn. Những xóm làng xanh, ngói đỏ như son. Những phố phường nguy nga, tráng lệ chẳng có cách gì ngăn tình yêu tuổi trẻ họ đến với nhau bất cứ lúc nào. Những tượng trẻ dọc trời cao, ghi công những đứa con nằm sâu nơi đáy mộ. Bao mẹ già xưa nước mắt không còn nữa đã rưng rưng khi thành mẹ anh hùng. Hai mươi năm qua, bao nỗi buồn vui, những đúng sai, hăng trầm...vẫn vẹn toàn đất nước. Có một điều ít ai thấy được: Tình yêu xưa mãi mãi không về. 1995 Dáng đứng Việt Nam Lê Anh Xuân Anh ngã xuống đường băng Tan Sơn Nhất Nhưng anh gượng đứng lên tỳ súng trên xác trực thăng Và anh chết trong khi đang đứng bắn Máu anh phun theo lửa đạn cầu vầu. *** Chợt anh thấy giặc hốt hoảng xin hàng Có thằng sụp xuống chân Anh tránh đạn Bởi Anh chết rồi nhưng lòng dũng cảm Vẫn đứng đàng hoàng nổ súng tấn công **** Anh tên gì? Hỡi Anh yêu quý! Anh vẫn đứng lặng im như bức thành đồng Như đôi dép dưới chân Anh giẫm lên bao xác Mỹ Mà vẫn một màu bình dị, sáng trong. **** Không một tấm hình, không một dòng địa chỉ Anh chẳng để lại gì cho riêng Anh trước lúc lên đường Chỉ để lại dáng đứng Việt nam tạc vào thế kỷ Anh là chiến sĩ giải phóng quân. **** Tên Anh đã thành tên Đất nước Ơi Anh giải phóng quân Từ dáng đứng của anh giữa đường băng Tân Sơn Nhất Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân. Tháng 3- 1968 Quê hương Giang Nam Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ Ai bảo chăn trâu là khổ? Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao Những ngày trốn học Đuổi bướm cầu ao... Mẹ bắt được chưa đánh roi nào đã khóc! Cô bé nhà bên Nhìn tôi cười khúc khích... **** Cách mạng bùng lên Rồi kháng chiến trường kỳ Quê hương đầy bóng giặc Từ biệt mẹ tôi đi Cô bé nhà bên(có ao ngờ!) Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn9thương thương quá đi thôi) Giữa cuộc hành quân không nói được một lời Đơn vị đi qua, tôi ngoái đầu nhìn lại... Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi... *** Hoà bình tôi trở về đây Với mái trường xưa, bãi mía, luống cày Lại gặp em Thẹn thùng nép sau cánh cửa... Vẫn khúc khích cười khi tôi hỏi nhỏ Chuyện chồng con(khó nói lắm anh ơi!) Tôi nắm bàn tay nhỏ nhắn ngậm ngùi Em vẫn để yên trong tay tôi nóng bỏng... *** Hôm nay nhân được tin em Không tin được dù đó là sự thật. Giặc bắn em rồi qoăng mất xác Chỉ vì em là du kích em ơi! Đau xé lòng anh, chết nửa con người! *** Xưa yêu quê hương vì có chim, có bướm Có những ngày trốn học bị đòn roi... Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất Có một phần xương thịt của em tôi. Năm 1970 Tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh ngày 22-9-1912 tại Đồng Hới – Quảng Bình, mất ngày 11-11-1940. Gia đình ông là gia đình công giáo lâu đời, tên thánh rửa tội của ông là Phê-rô. **** Ghen Ta ném mình đi theo gió trăng Lòng ta tản khắp bốn phương trời Cửa trùng là trốn xa xôi lạ Chim en làm sao bay đến nơi? *** Chiếc cầu chở cả một đêm trăng, Muon ánh sao ngời chói thẳng băng, Muôn sợi hương trầm say bối rối Muôn vàn thần thánh sốn cao sang *** Giây phút chao ôi! Nguồn cực lạc Tình tôi ghen hết thú vô biên Ai cho châu báu, cho thinh sắc Miệng lưỡi khô khan hết cả thèm. Thời gian Còn đâu tráng lệ những trời xanh, Mùi vị thơm tho, mọt ái tình Đố kiếm cho ra trong lớp bụi ít nhiều hơi hám của kiên trinh *** Đừng tưởng ngàn xưa còn phảng phất Nơi làn gió nhẹ lúc ban đêm Hồn xưa từ ấy không về nữa, ậ cõi hư vô dấu đã chìm *** Chỉ có trăng sao là bất diệt Cái gì khác nữa thảy đi qua Tây Thi nàng hỡi bao nhiêu tuổi Vẻ đẹp mê tơi vẫn nõn nà *** Tôi lạy muôn vì tinh tú nhé, Xin đừng luân chuyển để thời gian Chậm đi cho kẻ tôi yêu dấu Vẫn giữ màu tươi một mỹ nhân.
File đính kèm:
- Cac tac pham noi tieng.doc