Cấu trúc chương trình môn Giáo dục công dân - Khối 11

1. Về kiến thức.

- Hiểu được một số phạm trù, quy luật kinh tế cơ bản và phương hướng phát triển kinh tế trong thời kì CNH – HĐH ở nước ta.

- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng và phát triển kinh tế cá nhân, gia đình và xã hội.

2. Về kĩ năng.

 - Vận dụng được những kiến thức đã học để lí giải một số vấn đề về phát triển kinh tế trong đời sống xã hội.

 - Có kĩ năng NX, đề xuất và tham gia giải quyết những hiện tượng KT phù hợp với lứa tuổi.

 - Có kĩ năng định hướng nghề nghiệp phù hợp với bản thân và yêu cầu phát triển của xã hội.

3. Về thái độ.

- Tin tưởng đường lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.

- Tin tưởng vào khả năng của bản thân trong việc xây dựng kinh gia đình và góp phần phát triển kinh tế đất nước.

 

doc32 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 3641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cấu trúc chương trình môn Giáo dục công dân - Khối 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
số lượng cung
 - Khái niệm: Là tổng khối lượng H2, DV mà người SX sẽ sản xuất và sẽ bán ra trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả, khả năng SX và chi phí SX xác định.
* Lưu ý: Giá cả và số lương cung tỉ lệ thuận với nhau
- Yếu tố tác động đến cung: Khả năng SX, NSLĐ, chi phí SX, giá cả, các yếu tố SX được sử dụng, sản lượng và chất lượng các nguồn lực…Trong đó giá cả là yếu tố trọng tâm.
2. Mối quan hệ Cung - Cầu trong SX và lưu thông hàng hoá
- Thể hiện qhệ giữa người mua – bán, giữa sx – t.dùng => để xác định giá cả và số lượng hang hoá.
 - Cung – Cầu tác động lẫn nhau
+ Khi cầu tăng mở rộng SX cung tăng
+ Khi cầu giảm SX giảm cung giảm
- Cung – Cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường
 + Khi Cung = Cầu thì giá cả = giá trị
 + Khi Cung > Cầu thì giá cả < giá trị
 + Khi Cung giá trị
- Giá cả ảnh hưởng đến Cung – Cầu
+ Giá cả tăng mở rộng SX cung tăng và cầu giảm khi thu nhập không tăng
+ Giá cả giảm SX giảm cung giảm và cầu tăng mặc dù thu nhập không tăng
3. Vận dụng quan hệ Cung- Cầu
- Đối với nhà nước
+ Khi cung < cầu do khách quan, điều tiết bằng cách sử dụng lực lượng dự trữ để giảm giá và tăng cung
+ Khi cung < cầu do tự phát, đầu cơ, tích trữ thì điều tiết băng cách xử lí VPPL, sử dụng lực lượng dự trữ quốc gia để tăng cung
+ Khi cung > cầu quá nhiều thì phải kích cầu như tăng lương, tăng đầu tư…để tăng cầu
- Đối với người SX - KD
 + Cung > Cầu thì thu hẹp SX-KD
 + Cung < Cầu thì mở rộng SX-KD
- Đối với người tiêu dùng
 + Cung < Cầu thì giảm mua
 + Cung > Cầu thì tăng mua
 Con người muốn tồn tại và phát triển thì phải lao động SX tạo ra vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu của mình và nhu cầu của người khác
 ? Theo em mục đích của sản xuất hàng hoá để làm gì?
 ? Khi sản phẩm trở thành hàng hoá trên thị trường thì xuất hiện mối quan hệ gì?
 Do sự phân công lao động cho nên mỗi người làm ra một hoặc một vài sản phẩm, nhưng nhu cầu của con người thì nhiều vì vậy con người phải trao đổi hàng hoá với nhau từ đó xuất hiện cầu về hàng hoá.
 Giáo viên đưa ra sơ đồ về Cầu và cho HS đọc khái niệm Cầu để học sinh nắm được KN Cầu.
 P
 Đường cầu
 a
 Q
a: là đường Cầu đường cầu
P: là mức giá cả thị trường
Q: số lượng Cầu 
 ? Nhìn vào sơ đồ em hiểu thế nào là Cầu?
 ? Theo em tại sao Giá cả và SL Cầu lại tỉ lệ nghịch với nhau?
 ? Theo em có những yếu tố nào tác động đến Cầu?
 ? Trong các yếu tố đó thì yếu tố nào quan trọng nhất?
 ? Theo em có những loại nhu cầu nào?
 ? Em mơ ước có một chiếc ô tô, vậy đấy có phải là nhu cầu hay không? vì sao?
 Cung hàng hoá tức đáp ứng nhu cầu về hàng hoá của người tiêu dùng 
 Giáo viên đưa ra sơ đồ về Cung và cho HS đọc khái niệm Cung để học sinh nắm được KN Cung.
 ? Nhìn vào sơ đồ em hiểu thế nào là Cung?
 ? Theo em có những yếu tố nào tác động đến Cung?
 ? Trong các yếu tố đó thì yếu tố nào là quan trọng nhất ?
 P đường cầu
 đường cung
 I
 Q
 Thông qua sơ đồ GV p.tích cho HS nắm được mqhệ Cung - Cầu. Nhìn vao sơ đồ ta thấy người mua (đg Cầu) người bán (đg. Cung) họ gặp nhau tại (điểm I) tạo nên mqhệ Cung - Cầu.
 ? Chủ thể của mqhệ cung - cầu là ai? Và mqhệ nhằm xác định cái gì? 
 ? Theo em Cung - Cầu tác động lẫn nhau như thế nào?
 ? Theo em Cung - Cầu ánh hưởng đến giá cả thị trường như thế nào?
 ? Theo em giá của thị trường có ảnh hưởng như thế nào đến Cung - Cầu?
GV giúp HS nắm được sự vận dụng quan hệ Cung - Cầu thích ứng của NN, người SXKD và người tiêu dung.
 ? Theo em Nhà nước phải vận dụng mối quan hệ cung – cầu như thế nào?
 ? Theo em người sản xuất kinh doanh phải vận dụng mối quan hệ cung – cầu như thế nào?
 ? Theo em người tiêu dùng phải vận dụng mối quan cung – cầu như thế nào?
* HS trả lời câu hỏi :
- Mục đích của SX là để tiêu dùng và bán.
- Khi sản phẩm trở thành hàng hoá trên thị trường thì xuất hiện mối quan hệ cung – cầu.
- Khái niệm: là H2, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.
- Giá cả và số lương cầu tỉ lệ nghịch với nhau
- Yếu tố tác động đến cầu: Thu nhập, giá cả, thị hiếu, lãi suất, sức mua của đồng tiền…trong đó giá cả là yếu tố quan trọng nhất.
- Các loại nhu cầu: nhu cầu cho sx và cầu cho tiêu dùng nhưng nhu cầu phải có khả năng thanh toán
* HS trả lời câu hỏi :
- Khái niệm: Là tổng khối lượng H2, DV mà người SX sẽ sản xuất và sẽ bán ra trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả, khả năng SX và chi phí SX xác định.
- Yếu tố tác động đến cung: Khả năng SX, NSLĐ, chi phí SX, giá cả, các yếu tố SX được sử dụng, sản lượng và chất lượng các nguồn lực…Trong đó giá cả là yếu tố trọng tâm.
* HS trả lời câu hỏi :
- Thể hiện qhệ giữa người mua – bán, giữa sx – t.dùng => để xác định giá cả và số lượng hang hoá.
- Cung – Cầu tác động lẫn nhau
+ Khi cầu tăng mở rộng SX cung tăng
+ Khi cầu giảm SX giảm cung giảm
- Cung – Cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường
 + Khi Cung = Cầu thì giá cả = giá trị
 + Khi Cung > Cầu thì giá cả < giá trị
 + Khi Cung giá trị
- Giá cả ảnh hưởng đến Cung – Cầu
+ Giá cả tăng mở rộng SX cung tăng và cầu giảm khi thu nhập không tăng
+ Giá cả giảm SX giảm cung giảm và cầu tăng mặc dù thu nhập không tăng
* HS trả lời câu hỏi :
- Đối với nhà nước
+ Khi cung < cầu do khách quan, điều tiết bằng cách sử dụng lực lượng dự trữ để giảm giá và tăng cung
+ Khi cung < cầu do tự phát, đầu cơ, tích trữ thì điều tiết băng cách xử lí VPPL, sử dụng lực lượng dự trữ quốc gia để tăng cung
+ Khi cung > cầu quá nhiều thì phải kích cầu như tăng lương, tăng đầu tư…để tăng cầu
- Đối với người SX - KD
 + Cung > Cầu thì thu hẹp SX-KD
 + Cung < Cầu thì mở rộng SX-KD
- Đối với người tiêu dùng
 + Cung < Cầu thì giảm mua
 + Cung > Cầu thì tăng mua
4. Củng cố_4’
- Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài 
- Cho hs lấy VD thực tế ở địa phương có liên quan đến bài học
Nêu thời gian còn GV giới thiệu cho học sinh về công thức tính tổng cầu trong thực tế cuộc sống và tổng cầu trong nền kinh tế mở cửa.
 - Công thức tính tổng cầu: AD = C + I + G
 Trong đó: AD là tổng cầu
 C là tiêu dùng của dân cư
 I là đầu tư của doanh nghiệp
 G là chi tiêu H2, DV của CP
 CT tổng cầu trong nền KT mở còn phải tính đến hiệu số nhập khẩu
 AD = C + I + G + X – IM
 Trong đó: IM là H2, DV nhập khẩu
 X là cầu về H2, DV xuất khẩu
- Các loại nhu cầu: Cầu cho SX và cầu cho tiêu dùng. Nhưng nhu cầu phải có khả năng thanh toán 
5. Dặn dò nhắc nhở_1’
 Về nhà học các bài 2,4,5 để giờ sau kiểm tra 1 tiết
 Soạn ngày: 09/09/2009 Tuần dạy : 10
 Ngày dạ y: 17/09/2009 Tiết PPCT: 10
KIỂM TRA : 1 TIẾT

I. Mục tiêu.
Kiểm tra xong học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức.
 - Hiểu được sự ra đời tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá.
 - Phân biệt được sự khác nhau giữa kinh tế tự nhiên và kinh tế hành hoá
 - Biết được tính hai mặt của cạnh tranh.
2. Về kĩ năng.
 - Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa và sản xuất hàng hóa.
 - Biết vận dụng mối quan hệ cung – cầu hàng hóa ở nước ta.
 - Hiểu được tính hai mặt của cạnh tranh. Từ đó đưa ra những giải pháp phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh ở nước ta hiện nay.
3. Ma trận đề.
Chủ đề
Các mức độ cần đánh giá
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
 Bài 2 : hàng hóa – tiền tệ - thị trường
Số câu
2
1
3
Điểm
2
2
4
 Bài 4 : Cạnh tranh trong SX và lưu thông
Số câu
1
1
Điểm
2
2
 Bài 5 : Cung – cầu trong SX và lưu thông
Số câu
1
1
2
Điểm
2
2
4
Tổng
Số câu
3
2
1
6
Điểm
4
4
2
10
4. Câu hỏi :
Câu 1: ( 4 điêm ) Em hãy trình bày nội dung mối quan hệ cung - cầu và sự vận dung quan hệ cung - cầu của nhà nươc, người sản xuât kinh doanh và người tiêu dung trong sản xuât và lưu thông hàng hóa?
Câu 2: ( 4 điêm ) Em hãy so sánh sự khác nhau giữa kinh tế tự nhiên và kinh tế hành hoá? kinh tế hàng hoá ra đời tồn tại và phát triển cần những điều kiện gì ? Sản phẩm trở thành hàng hoá cần phải có những điều kiện gì ?
Câu 3 : ( 2điêm ) Trình bày tính hai mặt của cạnh tranh.
5. Đáp án :
Câu 1:
a. Nội dung của quan hệ cung – cầu
 Thể hiện qhệ giữa người mua – ngươì bán, giữa sản xuât – tiêu dùng => để xác định giá cả và số lượng hàng hoá.
- Cung – cầu tác động lẫn nhau
+ Khi cầu tăng mở rộng SX cung tăng
+ Khi cầu giảm SX giảm cung giảm
- Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường
 + Khi Cung = Cầu thì giá cả = giá trị
 + Khi Cung > Cầu thì giá cả < giá trị
 + Khi Cung giá trị
- Giá cả ảnh hưởng đến cung – cầu
+ Giá cả tăng mở rộng SX cung tăng và cầu giảm khi thu nhập không tăng
+ Giá cả giảm SX giảm cung giảm và cầu tăng mặc dù thu nhập không tăng
b.Vận dụng quan hệ cung- cầu
- Đối với nhà nước
+ Khi cung < cầu do k.quan, điều tiết bằng cách sử dụng lực lượng dự trữ để giảm giá và tăng cung
+ Khi cung < cầu do tự phát, đầu cơ, tích trữ thì điều tiết băng cách xử lí VPPL, sử dụng lực lượng dự trữ quốc gia để tăng cung
+ Khi cung > cầu quá nhiều thì phải kích cầu như tăng lương, tăng đầu tư…để tăng cầu
- Đối với người SX - KD
 + Cung > Cầu thì thu hẹp SX-KD
 + Cung < Cầu thì mở rộng SX-KD
- Đối với người tiêu dùng
 + Cung < Cầu thì giảm mua
 + Cung > Cầu thì tăng mua
Câu 2:
- Kinh tế tự nhiên:
+ Mang tính tự cung tự cấp
+ Sản phẩm làm ra chỉ thỏa mãn nhu cầu của chính người sản xuất
- Kinh tế hàng hóa:
+ Sản phẩm làm ra để bán
+ Thỏa mãn nhu cầu của người mua và bán
- Kinh tế hàng hóa ra đời, tồn tại và phát triển cần:
+ Sự phân công lao động XH
+ Sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa
- Điều kiện để sản phẩm trở thành H2:
+ Do lao động tạo ra
+ Có công dụng nhất định
+ Khi tiêu dùng phải thông qua mua bán
Câu 3. Tính hai mặt của cạnh tranh.
a. Mặt tích cực của cạnh tranh.
- Kích thích LLSX, KHCN, NSLĐ
- Khai thác tốt các nguồn lực
- Thúc đẩy tăng trưởng KT
b. Mặt hạn chế của cạnh tranh.
- Làm cho môi trường suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng
- Sử dụng thủ đoạn phi pháp, bất lương
- Gây rối loạn thị trường.

File đính kèm:

  • docGIAO AN 11_4COT.doc