Chủ đề Tập tính kiếm ăn của động vật - Trường THPT Nguyễn Du

1. Tập tính là gì?

 Tập tính là chuỗi phản ứng c?a động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài), nhờ thế động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.

2. Phân loại tập tính:

 + Tập tính bẩm sinh: là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

 + Tập tính học được: là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống c?a cá thế, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

3. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:

 + Tập tính kiếm ăn.

 + Tập tính bảo vệ lãnh thổ.

 + Tập tính sinh sản.

 + Tập tính di cư

 + Tập tính xã hội.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 28/03/2022 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề Tập tính kiếm ăn của động vật - Trường THPT Nguyễn Du, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài báo cáo Thảo luận sinh học 11 
Tổ 1 - Lớp 11A1 
Chủ đề : 
Tập tính kiếm ăn của động vật 
TRƯỜNG PT CHUYấN NGUYỄN DU 
 *************** 
I. Sơ lược về tập tính của đ ộng vật 
1. Tập tính là gì? 
 	 Tập tính là chuỗi phản ứng c ủ a đ ộng vật tr ả lời kích thích từ môi trường ( bên trong hoặc bên ngoài ), nhờ thế đ ộng vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại. 
2. Phân loại tập tính : 
	 + Tập tính bẩm sinh : là loại tập tính sinh ra đã có , đư ợc di truyền từ bố mẹ , đ ặc trưng cho loài . 
	+ Tập tính học đư ợc : là loại tập tính đư ợc hình thành trong qu á trình sống c ủ a cá thế , thông qua học tập và rút kinh nghiệm . 
I. Sơ lược về tập tính của đ ộng vật 
3. Một số dạng tập tính phổ biến ở đ ộng vật : 
	 + Tập tính kiếm ăn. 
	+ Tập tính bảo vệ lãnh thổ . 
	+ Tập tính sinh sản . 
	+ Tập tính di cư 
	+ Tập tính xã hội . 
II. Tập tính kiếm ăn ở đ ộng vật 
Tác nhân kích thích:hình ả nh , âm thanh , mùi phát ra từ con mồi . 
Tập tính kiếm ăn của các đ ộng vật khác nhau là khác nhau . 
Đ ối với các đ ộng vật có tổ chức thần kinh chưa phát triển , đa số các tập tính kiếm ăn là tập tính bẩm sinh . 
ở đ ộng vật có hệ thần kinh phát triển , phần lớn tập tính kiếm ăn là do học tập từ bố mẹ , từ đ ồng loại hoặc do kinh nghiệm của bản thân . 
 Tập tớnh săn mồi ở sư tử 
  Giống như cỏc loài thuộc họ mốo, chỳng là những con thỳ săn mồi siờu hạng, nhưng khụng giống cỏc loài khỏc chỳng đi săn theo bầy và săn bắt cỏc loài thỳ lớn và nguy hiểm cho những kẻ săn mồi đơn lẻ 
Sư tử săn mồi theo bày đàn và nhiệm vụ này chủ yếu 
đ ược thực hiện bởi các con cái trong đàn . 
 Khi săn mồi đơn lẻ, chỳng giết chết con mồi bằng cỏch cắn cổ để làm góy cổ hay tổn thương hệ tuần hoàn mỏu. Khi săn theo đàn, sư tử cú thể kỡm kẹp con mồi lớn trong khi cỏc con khỏc cắn cổ hay làm nghẹt thở con mồi bằng cỏch khúa mừm nạn nhõn, khụng cho nú thở. 
Con mồi của chỳng bao gồm ngựa vằn, trõu Hảo Vọng, hươu cao cổ, hà mó trưởng thành, và thậm chớ là voi gần trưởng thành, mặc dự voi trưởng thành là quỏ nguy hiểm cho chỳng khi chỳng muốn đấu sức với nú.  
Tập tính săn mồi của loài chim  
Chim Ư ng 
Đ ặc đ iểm chính trong cách săn mồi loài chim này là sử dụng thị lực vô cùng nhạy bén và tốc độ bay nhanh để tấn công con mồi bất ngờ từ vị trí nấp sẵn. 
Tập tính săn mồi của loài Gấu 
 Gấu Bắc Cực là động vật hoàn thiện nhất trong họ Gấu khi xột theo tiờu chuẩn của bộ ăn thịt. Chỳng bơi rất tốt và thường xuyờn bơi ra biển cỏch xa đất liền hàng dặm cõy số. Điều này cú lẽ là dấu hiệu cho thấy chỳng quen với cuộc sống dưới nước để săn mồi tốt hơn. Chỳng cũng săn mồi rất tốt trờn đất liền do cú tốc độ lớn; chỳng cú thể chạy nhanh hơn con người 
Khi săn mồi, gấu di chuyển im lặng tr ên băng tuyết, c úi đầu 
thấp. Dựng hai ch â n sau đẩy mì nh, ch ú ng di chuyển về p hía 
trước và khi c á ch con mồi chừng 1m, ch ú ng tấn c ô ng chớp 
nh oá ng và giết chết con mồi. 
Thức ăn chủ yếu của loài này là hải cẩu ngoài ra còn có cả cá 
heo trắng, voi biển và đ ộng vật găm nhấm đôI khi chúng còn 
ăn cả trứng và chim non, chuột , rong rêu , tảo biển . 
 Tập tớnh săn mồi của cỏc loài động vật khỏc 	 
Thuỷ tức khi có mồi chạm vào các xúc tu , thuỷ tức sẽ tự đưa thức ăn vào miệng . 
Đ ỉa sống trong nước , khi nghe có tiếng đ ộng nước sẽ tự đ ộng bơi lại phía đ ó để kiếm ăn. 
Sâu bọ săn mồi 
Đ ó là các tập tính bẩm sinh của các đ ộng vật bậc thấp 
Tắc kè đ ang rình mồi 
Bọ ngựa bắt mồi 
Cá mập trắng đ ang săn mồi 
Cá sấu con 
Tập tính săn mồi ở một số loài vừa có nguồn gốc bẩm sinh , vừa là do học đư ợc trong qu á trình sống . 
 Tập tính kiếm ăn c ủ a loà i báo 
Rình mồi 
Đ uổi mồi 
Cắn cổ để con mồi mất máu và chết 
Báo mẹ dạy con săn mồi : sau khi bắt đư ợc con mồi , báo mẹ làm cho con mồi yếu đi rồi cho con tập săn mồi . Nếu báo đư ợc con người nuôi từ nhỏ th ì khi lớn đư ợc th ả ra tự nhiên sẽ không có các kỹ năng săn mồi . 
	Vì thế tập tính kiếm ăn của hầu hết các loại đ ộng vật bậc cao là tập tính học đư ợc . 
Chim sâu và chim ruồi kiếm ăn bằng cách hút mật hoa . 
Đại bàng bắt rắn 
Chim bói cá có kh ả năng lao mình từ trên cao xuống nước để bắt cá 
Sư tử , chó rừng (Dingo) và chó sói thường đi săn mồi theo bầy đàn 
 Chim bắt cỏ 
bọ ngựa bắt ong 
 Một con chim cổ rắn đang kiểm ăn . 
Diệc đang cố gắng nuốt con rựa 
ở những đ ộng vật bậc cao , chúng còn có kh ả năng học khôn , tự sáng tạo ra các công cụ trong qu á trình kiếm ăn 
 Tinh tinh biết dùng cành cây để bắt mối trong tổ ăn. 
 Clip về tập tớnh săn bắt mồi của cỏ sấu 
Xin cám ơn thầy và các bạn đã lắng nghe 

File đính kèm:

  • pptchu_de_tap_tinh_kiem_an_cua_dong_vat_truong_thpt_nguyen_du.ppt