Chuẩn kiến thức kỹ năng Sinh học 9 theo từng tiết

1 MenĐen và Di truyền học

- Học sinh trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.

- Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.

- Gây hứng thú học môn sinh học

 

doc10 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 2461 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuẩn kiến thức kỹ năng Sinh học 9 theo từng tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
gen, công nghệ sinh học, biết ứng dụng của kĩ thuật gen, các lĩnh vực của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống.
34
Ôn tập học kì
- Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị.
- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
 35
Kiểm tra học kì
- Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh, đánh giá khả năng nhận thức và trình bày của học sinh.
36
Gây đột biến trong chọn giống
- Học sinh nắm được sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến.
- Phương pháp sử dụng tác nhân vật lí và tác nhân hoá học để gây đột biến.
- Gây hứng thú tìm hiểu kiến thức bộ môn
37
Thoái do tự thụ phấn và giao phối gần
- Học sinh hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật.
- Trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn.
- Vận dụng liên hệ thực tiễn.
38
Ưu thế lai
- Học sinh nắm được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai.
- Nắm được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai.
- Biết vận dụng lí thuyết vào giải thích các hiện tượng trong sản xuất
39
Các phương pháp chọn lọc
- Học sinh nắm được phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần.
- Trình bày được phương pháp chọn lọc cá thể, những ưu thế và nhược điểm so với phương pháp chọn lọc hàng loạt.
- Vận dụng kiến thức vào đời sống sản xuất
40
Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
- Học sinh nắm được các phương pháp thường sử dụng chọn giống vật nuôi và cây trồng.
- Trình bày được các thành tựu nổi bật trong chọn giống cây trồng và vật nuôi.
- Biết sưu tầm tài liệu
41
TH: Tập dượt các thao tác thụ phấn
- Học sinh trình bày được các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn.
- Củng cố lí thuyết về lai giống.
- Tích cực áp dụng kiến thức vào sản xuất
42
TH : Tìm hiểu giống vật nuôi và cây trồng 
- Học sinh biết cách sưu tầm tư liệu, biết cách trưng bày tư liệu theo các chủ đề.
- Biết phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu.
- Biết sưu tầm tài liệu
43
Môi trường và các nhân tố sinh thái
- Học sinh nắm được khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật.
- Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh.
- Trình bày được khái niệm về giới hạn sinh thái.
- Liên hệ thực tiễn
44
Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
- Học sinh nắm được những ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí và tập tính của sinh vật.
- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường.
45
Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
Học sinh nắm được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt dộ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật.
- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật
- Vận dụng lí thuyết vào giải thích các hiện tượng thực tế.
46
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
- Học sinh hiểu và nắm được thế nào là nhân tố sinh vật.
- Nêu được mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài.
- Vận dụng lí thuyết vào sản xuất
47
TH : Tìn hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật_
- Học sinh được những dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát.
- Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
48
TH : Tìn hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật(tiếp theo)_
- Học sinh được những dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát.
- Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
49
Quần thể sinh vật
- Học sinh nắm được khái niệm, cách nhận biết quần thể sinh vật, lấy VD.
- Chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của quần thể từ đó thấy được ý nghĩa thực tiễn của nó.
50
Quần thể người
- Học sinh trình bày được 1 số đặc điểm cơ bản của quần thể người liên quan đến vấn đề dân số.
- Từ đó thay đổi nhận thức dân số và phát triển xã hội, giúp cán bộ với mọi người dân thực hiện tốt pháp lệnh dân số.
51
Quần xã sinh vật
- Học sinh trình bày được khái niệm của quần xã, phân biệt quần xã với quần thể.
- Mô tả được 1 số dạng biến đổi phổ biến của quần xã trong tự nhiên biến đổi quần xã thường dẫn tới sự ổn định và chỉ ra được 1 số biến đổi có hại do tác động của con người gây nên.
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên.
52
Hệ sinh thái
- Học sinh hiểu được khái niệm hệ sinh thái, nhận biết được hệ sinh thái trong thiên nhiên.
- Nắm được chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, cho được VD.
- Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay.
53
TH : Hệ sinh thái
- Học sinh nêu được các thành phần của hệ sinh thái và 1 chuỗi thức ăn.
- Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
54
TH : Hệ sinh thái
- Học sinh nêu được các thành phần của hệ sinh thái và 1 chuỗi thức ăn.
- Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
Bài tập HST, giới hạn sinh thỏi.
- Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền.
- Biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập.
- Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan.
55
Kiểm tra
- Nhằm kiểm tra, đánh giá HS về nội dung thực hành đã tiến hành ở các bài thực hành.
- Kiểm tra kĩ năng quan sát, phân tích, nhận biết các thao tác thực hành.
56
Tác động của con người đối với môi trường
- Học sinh chỉ ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên. Từ đó ý thức được trách nhiệm cần bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho các thế hệ sau.
- Bồi dưỡng khả năng vận dụng thực tế vào bài học.
- Nâng cao trách nhiệm của mọi người trong việc BVMT
57
Ô nhiễm môi trường
- Học sinh nắm được các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống.
- Hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
- Giáo dục học sinh có ý thức tích cực tham gia bảo vệ môi trường sinh thái quanh khu vực học tập, sinh sống và khi tham quan thiên nhiên.
58
Ô nhiễm môi trường
 (tiếp theo)
- Học sinh nắm được các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống.
- Hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái.
59
TH: Tìm hiểu tình hình ô nhiễm môi trường ở địa phương
- Học sinh chỉ ra các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó đề xuất được các biện pháp khắc phục.
- Nâng cao nhận thức của HS đối với công tác chống ô nhiễm môi trường.
- Học sinh phân biệt được và lấy VD minh hoạ các dạng tài nguyên thiên nhiên.
- Trình bày được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
60
TH: Tìm hiểu tình hình ô nhiễm môi trường ở địa phương(tiếp theo)
- Học sinh chỉ ra các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó đề xuất được các biện pháp khắc phục.
- Nâng cao nhận thức của HS đối với công tác chống ô nhiễm môi trường.
- Học sinh phân biệt được và lấy VD minh hoạ các dạng tài nguyên thiên nhiên.
- Trình bày được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
61
Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- Học sinh phải giải thích được vì sao cần khôi phục môi trường, giữ gìn thiên nhiên hoang dã, đồng thời nêu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
62
Khôi phục môi trường 
và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
- Học sinh phải giải thích được vì sao cần khôi phục môi trường, giữ gìn thiên nhiên hoang dã, đồng thời nêu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
- Học sinh phải đưa ra được VD minh họa các kiểu hệ sinh thái chủ yếu.
- Trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái, từ đó đề xuất được những biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa phương.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
63
Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
- Thấy được hiệu qiả của các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái.
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng khái quát kiến thức.
- Giáo dục ý thức bảo vệ mụi trường.
64
Luật bảo vệ môi trường
- Học sinh phải nắm được sự cần thiết phải có luật bảo vệ môi trường.
- Những nội dung chính của luật bảo vệ môi trường.
- Trách nhiệm của mỗi HS nói riêng, mỗi người dân nói chung trong việc chấp hành luật.
65
TH: Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
- Học sinh vận dụng được những nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể của điạ phương.
- Nâng cao ý thức của HS trong việc bảo vệ môi rường ở địa phương
66
Ôn tập học kì 
- Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường.
- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá.
67
Kiểm tra học kì II
- Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh, đánh giá khả năng nhận thức và trình bày của học sinh.
68
Tổng kết chương trình toàn cấp(TT)
 - Hệ thống hoá được các kiến thức sinh học cơ bản của toàn cấp THCS.
 - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp , hệ thống hoá.
69
Tổng kết chương trình toàn cấp(TT)
- Hệ thống hoá được các kiến thức sinh học cơ bản của toàn cấp THCS.
 - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá.
70
Tổng kết chương trình toàn cấp(TT)
 - Hệ thống hoá được các kiến thức sinh học cơ bản của toàn cấp THCS.
 - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp , hệ thống hoá.

File đính kèm:

  • docchuan kien thuc kn sinh hoc 9 theo tung tiet.doc
Bài giảng liên quan