Chương 2 Hàm số phức và ánh xạ

2.1 Hàm số phức

2.2 Ánh xạ của hàm số phức

2.3 Ánh xạ tuyến tính

2.4 Hàm lũy thừa đặt biệt

 2.4.1 Hàm lũy thừa zn

 2.4.2 Hàm lũy thừa z1/n

 

ppt38 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 2 Hàm số phức và ánh xạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG 2 HÀM SỐ PHỨC VÀ ÁNH XẠ2.1 Hàm số phức2.2 Ánh xạ của hàm số phức2.3 Ánh xạ tuyến tính2.4 Hàm lũy thừa đặt biệt	2.4.1 Hàm lũy thừa zn	2.4.2 Hàm lũy thừa z1/n	Một hàm số f từ tập A đến tập B là qui luật tương quan ngẫu nhiên từ mỗi phần tử trong A đến một và chỉ một phần tử trong B.2.1 Hàm số phức:Một hàm số phức f là một hàm số có miền xác định ( D(f) ) và miền giá trị ( R(f) ) là tập con của tập số phức CVD :	f(z) = -z3 + 2.z + zz = i	b) z = 2 – i	c) z = 1+2iGiải:f(i) = -(i)3 + 2.(i) + i = 4if(2 - i) = -(2 - i)3 + 2.(2 - i) + 2 - i = -(8 – 12i + 6i2 - i3) + 4 – 2i + 2 – i	 = 4 + 8i c) f(1 + 2i) = -(1 + 2i)3 + 2.(1 + 2i) + 1 + 2i = -(1 + 6i + 12i2 + 8i3) + 2 + 4i +1 +2i	 = 14 + 8i Phần thực và phần ảo của hàm số phức Ta có w = f(z) mà z = x + iy đặt w = u + iv Giả sử w = z2 => w = ( x + iy)2 = x2 - y2 + 2xyi => f(z) = u(x,y) + v(x,y)i u(x,y) gọi là phần thực. v(x,y) gọi là phần ảo.VD:	f(z) = 6z – 5 + 9ivới z = x + iyf(z) = 6.(x + iy) - 5 + 9i	 = 6x – 5 + (6y + 9)i => u(x,y) = 6x – 5	 v(x,y) = 6y + 9Hàm số mũ số phức ez Hàm số ez được định nghĩa như sau :	 ez = excosy + iexsinythì được gọi là hàm số mũ số phức và u(x,y) = excosy - phần thực v(x,y) = exsiny - phần ảoMột số tính chất: e0 = 1	e e = e = e	(ez )n = enz với n = 0, ±1,± 2,… 	VD: 	a) z = 3 + i => x = 3, y = e3 + i = e3cos ( ) + ie3 sin ( )	 = -e3	 + ie3Toạ độ cực:	z = x + iy biểu diễn ở dạng Đề Các : 	z = r(cosθ + isin θ) = reiθNếu w = f(z), ta thay z = r(cosθ + isin θ) lúc này hàm số được viết dưới dạng toạ độ cực như sau:	w = f(z) = u(r, θ) + iv(r, θ) u(r, θ) và v(r, θ) vẫn được gọi là phần thực và phần ảo của w. VD: 	f(z) = r2.cos + i.3.sin(2.θ) với z = iTa có: i = cos + i.sin r = 1 , θ = 	f(i) = cos + 3.sin .i	 = 2.2 Ánh xạ của hàm số phức: Công cụ hữu ích trong việc nghiên cứu hàm thực trong đại số sơ cấp là đồ thị của hàm. Đồ thị của hàm y = f(x) là tập tất cả các điểm (x,f(x)) trong hệ toạ độ Đề Các 2 chiều. Một định nghĩa tương tự cho hàm số phức. Tuy nhiên nếu w= f(z) là hàm phức, cả z và w đều nằm trên mặt phẳng phức, nó gồm tất cả các điểm (z,f(z)) nằm trên không gian 4 chiều (2 chiều từ đầu z vào 2 chiều từ đầu ra của w). Dĩ nhiên tập con của không gian 4 chiều không thể dễ dàng minh hoạ.Vì vậy: Chúng ta không thể vẽ đồ thị của hàm phức 	 Nếu w = f(z) là ánh xạ phức và nếu S là tập các điểm trong mặt phẳng z, chúng ta gọi tập các ảnh ảo S qua f là ảnh của S, kí hiệu S’. Nếu tập S có tính chất cộng thì S là miền xác định, kí hiệu là D, D’. Sự biểu diễn giống như hình 2.1 mang ý nghĩa truyền thông tin về mối liên hệ tổng quát giữ điểm tuỳ ý z và ảnh của nó w = f(z). VD:Ảnh của nữa mặt phẳng dưới w = iz. 	Tìm ảnh của nửa mặt phẳng Re ≥ 2 dưới ánh xạ phức w = iz và biểu diễn hình học ánh xạ. Giải: Đặt S là nửa mp chứa tất cả những điểm phức z với Re 2.	 Tất cả những điểm z trên	đường x = 2 có pt z = 2 + iy	trong vùng (-∞ 0, ta có thể viết a ở dạng mũ a = eiθ với 0 z=r => R(z)=re	Do đó,nếu z và R(z) được vẽ trong mặt sao của mặt phức,khi đó điểm R(z) chính là điểm z được quay ngược chiều kim đồng hồ một góc Phép tỉ số giãn: Một hàm phức tuyến tính:	 M(z) = az , 	a > 0 được gọi là tỉ số giãn 	Nếu z = x + iy, khi đó M(z) = az = ax + iay, vì vậy ảnh của điểm (x,y) là điểm (ax,ay).Khi dùng dạng mũ z = reiθ ta có:	M(z) = a(reiθ) = (ar)eiθ a, r là những số thực và độ lớn của M là ar.	Giả sử a > 1,khi đó điểm phức z và M(z) có cùng góc θ nhưng khác môdun (r ≠ ar)	 Nếu ta dựng các điểm 	phức z và M(z) 	bằng cách vẽ ảnh của 	mặt phức, khi đó M(z) là 	điểm trên tia xuất phát 	từ 0 chứa z và cách 0 	một khoảng ar. Khi a>1 	M(z) cách gốc xa hơn z.Số thực a được gọi là hằng số giãn của M(z) VD: Ảnh của một cung tròn theo phép tỷ số giãn.Tìm ảnh của cung C cho bởi = 2 theo ánh xạ tuyến tính M(z) = 3z.Giải: 	 Hằng số giãn là 3,vậy mỗi 	điểm M(z) trong ảnh có 	môdun là 3.2 = 6. 	Ảnh C’ là cung tròn = 6 	tâm tại góc trục toạ độ và 	bán kính là 6. AÛnh cuûa 1 ñieåm qua aùnh xaï tuyeán tínhF(z) = az + b laø 1 aùnh xaï tuyeán tính vôùi a≠ 0 vaø z0 laø 1 ñieåm trong maët phaúng phöùc. Neáu ñieåm w0 = f(z0) ñưôïc xaây döïng baèng caùch veõ aûnh cuûa maët phöùc thì w0 laø 1 ñieåm coù ñược baèng caùch 	(i)phép quay z0 1 goùc Arg(a) so vôùi goác toaï ñoä 	(ii) phép tỉ số giãn(hằng số giãn |a|) 	(iii) phép dời trục tọa độ bởi b Một ánh xạ tuyến tính phức w = az + b với a ≠ 0 có thể làm biến dạng đồ thị (hình vẽ) nhưng không thể thay đổi kiểu đồ thị (hình vẽ).VD: Ảnh của một hình chữ nhật theo ánh xạ tuyến tính. Tìm ảnh của hình chữ nhật với các đỉnh -1 + i, 1 + i, 1 + 2i, -1 + 2i theo ánh xạ tuyến tính f(z) = 4iz + 2 + 3i.Giải: Đặt S là hình chữ nhật với các đỉnh đã cho và S’ là ảnh của S theo f. Vì f là ánh xạ tuyến tính nên S’ cũng là hình chữ nhật. Vậy ta chỉ cần tìm đỉnh của S’, tức là ảnh của các đỉnh của S theo f. f(-1 + i) = -2 - i	f(1 + i) = -2 + 7if(1 + 2i) = -6 + 7i	f(-1 + 2i) = -6 – IVậy S’ là hình chữ nhật với các đỉnh -2 – i, -2 + 7i, -6 + 7i, -6 – i. Ánh xạ tuyến tính f(z) = 4iz + 2 + 3i ở VD trên có thể làm theo phép quay, phép tối giãn, phép dời trục toạ độ. Vì Arg(4i) = /2 và = 4, f được biểu bởi phép quay 1 góc /2, tỷ số giãn là 4, dời trục 2 + 3i.

File đính kèm:

  • pptHAM SO PHUC VA ANH XA.ppt
Bài giảng liên quan