Chương I Những vấn đề cơ bản về luật hiến pháp

LUẬT HIẾN PHÁP LÀ GÌ?

NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP

KHÁI NIỆM

VỊ TRÍ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

QUY PHẠM

QUAN HỆ PHÁP LUẬT

HỆ THỐNG NGÀNH LUẬT

KHOA HỌC LUẬT HIẾN PHÁP

 

ppt37 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương I Những vấn đề cơ bản về luật hiến pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG INHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁPHiến pháp là đạo luật cơ bản, có hiệu lực pháp lý cao nhấtHệ thống văn bản pháp luật Hiến phápLuật, NQ của Quốc hội Pháp lệnh, NQ của UBTVQHLệnh, quyết định của Chủ tịch nướcNghị định, nghị quyết của Chính phủQuyết định, chỉ thị của Thủ tướng Thông tư, quyết định, chỉ thị , của các bộ cơ quan ngang bộ, văn bản liên tịchNghị quyết của HĐTPTANDTC; quyết định, chỉ thị, thông tư của CATANDTC, VTVKSNDTC; Văn bản của chính quyền địa phươngNhững nội dung cơ bảnLUẬT HIẾN PHÁP LÀ GÌ? NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁPKHÁI NIỆMVỊ TRÍ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬTQUY PHẠMQUAN HỆ PHÁP LUẬTHỆ THỐNG NGÀNH LUẬTKHOA HỌC LUẬT HIẾN PHÁPLuật Hiến pháp là gì?Khoa học pháp lýKhoa học pháp lý cơ sởKhoa học pháp lý chuyên ngànhLUẬT HIẾN PHÁPMột môn học luậtKhoa học pháp lý chuyên ngànhNgành luật độc lập và chủ đạo trong hệ thống pháp luậthệ thống pháp luật của quốc giaHệ thống Pháp luậtQuy phạm pháp luậtChế định luậtNgành luậtI. Luật Hiến pháp là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luậtLuật TTDSLuậtTTHSLuật lao độngLuật thương mạiLuật đất đaiLuật môi trườngLuật tài chínhLuật dân sựLuật hình sựLuật hành chínhLuật Hiến pháp HỆ THỐNG PHÁP LUẬTLuật Hiến pháp – ngành luật độc lập trong HTPLĐối tượng điều chỉnhPhương pháp điều chỉnhHệ thống ngành luật Hiến pháp Đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp Các quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhất liên quan đến việc xác định: 1. Chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chế độ VHXH, an ninh quốc phòng, đối ngoại 2. Mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và công dân: quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. 3. Những vấn đề cơ bản trong tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước.Đặc điểm của đối tượng điều chỉnh Phạm vi điều chỉnh rộng. Chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng nhất tạo nền tảng pháp lý cho toàn hệ thống pháp luật 	(điều chỉnh vĩ mô)Phạm vi điều chỉnh của Luật Hiến pháp Chính trịKinh tếVăn hoá xã hộiQuyền và nghĩa vụ cơ bản của con người và công dân trên các lĩnh vựcTổ chức bộ máy nhà nước các cấpChế độ chính trị:Bản chất của nhà nước Chính thểMối quan hệ Nhà nước – Nhân dân Quan hệ Đảng – Nhà nước – xã hội Vị trí, vai trò của các đoàn thể nhân dân Chính sách đối ngoạiChế độ kinh tếMục đích phát triển kinh tếChính sách phát triển kinh tế Các chế độ sở hữuChính sách của nhà nước đối với các thành phần kinh tếNguyên tắc quản lý nền kinh tế Văn hoá – GD - KHCNMục đích, chính sách phát triển:Văn hoáGiáo dụcKhoa học và công nghệTổ chức bộ máy nhà nước Những vấn đề cơ bản đối với từng cơ quan nhà nước (thể chế)Vị trí, tính chấtNhiệm vụ quyền hạnCơ cấu tổ chứcCác hình thức hoạt độngI. Luật Hiến pháp là một ngành luật độc lập, chủ đạo trong HTPL1.1. Đối tượng điều chỉnh1.2. Phương pháp điều chỉnh.Phương pháp điều chỉnh chung.Phương pháp điều chỉnh đặc thù.Các phương pháp điều chỉnh chungPhương pháp cho phép – trao quyềnPhương pháp cấmPhương pháp bắt buộcĐặt ra các nguyên tắc có tính định hướng…………Một số nguyên tắc của luật Hiến pháp Nguyên tắc tập trung dân chủNguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dânNguyên tắc Đảng lãnh đạoNguyên tắc bình đẳngNguyên tắc tôn trọng quyền con ngườiCác nguyên tắc bầu cửNguyên tắc pháp chế xhcnI. Luật Hiến pháp là một ngành luật độc lập, chủ đạo trong HTPL1.1. Đối tượng điều chỉnh1.2. Phương pháp điều chỉnh.1.3. Quy phạm pháp luật Hiến pháp 1.3 Quy phạm pháp luật Hiến pháp Khái niệmĐặc điểmĐặc điểm chung của QPPLĐặc điểm đặc thù:Đặc điểm của quy phạm pháp luật Hiến pháp Đặc điểm chung của QPPL…Đặc điểm đặc thù:Toàn bộ các quy phạm năm trong Hiến pháp là QPPL Hiến pháp Có nội dung pháp lý quan trọngNhiều quy phạm mang tính chất chungThường không đủ cơ cấu ba thành phầnCơ cấu của quy phạm pháp luật GIẢ ĐỊNHQUY ĐỊNHCHẾ TÀIPhân loại QPPL Hiến phápCách thức tác độngHướng tác độngTính chấtQP cấmQP bắt buộcQP ChophépQP điều chỉnhQP bảo vệQP vậtchấtQP thủtụcHỆ THỐNG QPPL Hiến pháp Hệ thống văn bản pháp luật Hiến phápLuật, NQ của Quốc hội Pháp lệnh, NQ của UBTVQHLệnh, quyết định của Chủ tịch nướcNghị định, nghị quyết của Chính phủQuyết định, chỉ thị của Thủ tướng Thông tư, quyết định, chỉ thị , của các bộ cơ quan ngang bộ, văn bản liên tịchNghị quyết của HĐTPTANDTC; quyết định, chỉ thị, thông tư của CATANDTC, VTVKSNDTC; Văn bản của chính quyền địa phươngI. Luật Hiến pháp là một ngành luật độc lập, chủ đạo trong HTPL1.1. Đối tượng điều chỉnh1.2. Phương pháp điều chỉnh.1.3. Quy phạm pháp luật Hiến pháp 1.4. Quan hệ pháp luật Hiến pháp 1.4. Quan hệ pháp luật Hiến pháp Khái niệm:Các bộ phận cấu thành Chủ thểKhách thểNội dungĐẶC ĐIỂMChủ thể của quan hệ pháp luật Hiến pháp Nhân dân (theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp)Nhà nước:Các cơ quan nhà nước. Các tổ chức chính trị, chính trị xã hội Các đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấpCông dân Việt NamNgười có chức trách trong các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội.Người nước ngoàiKhách thể của quan hệ pháp luật Hiến pháp Lãnh thổ quốc gia và địa giới hành chính giữa các địa phươngNhững giá trị vật chất: đất đai, rừng núi, sông ngòi….Những giá trị, lợi ích về tinh thần của cá nhân như danh dự, nhân phẩm, quyền con người…Hành vi của con người hoặc các tổ chức: lao động, học tập, trình dự án luật, báo cáo công tác…Nguồn của Luật Hiến phápHiến phápLuật, NQ của Quốc hội Pháp lệnh, NQ của UBTVQHLệnh, quyết định của Chủ tịch nướcNghị định, nghị quyết của Chính phủQuyết định, chỉ thị của Thủ tướng Thông tư, quyết định, chỉ thị , của các bộ cơ quan ngang bộ, văn bản liên tịchNghị quyết của HĐTPTANDTC; quyết định, chỉ thị, thông tư của CATANDTC, VTVKSNDTC; Văn bản của chính quyền địa phươngVị trí của ngành luật Hiến pháp trong hệ thống pháp luậtLuật Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nướcCHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁPLuật Hiến pháp là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luậtLuật Hiến pháp là một khoa học pháp lý chuyên ngànhLuật Hiến pháp – Khoa học pháp lý chuyên ngànhKHOA HỌCPHÁP LÝCHUYÊN NGÀNHĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUHỆ THỐNG CÁC TRI THỨCĐối tượng nghiên cứu của Khoa học luật Hiến pháp là: Ngành luật Hiến pháp Việt Nam trong quá trình hình thành và phát triểnQuy phạm luật Hiến pháp Chế định luật Hiến pháp Quan hệ pháp luật Hiến pháp Lịch sử lập hiếnQuan điểm, tư tưởng về luật Hiến pháp ……………………….Phương pháp nghiên cứu của Khoa học luật Hiến pháp Duy vật biện chứngDuy vật lịch sửPhân tích, tổng hợp, so sánh, thống kêPhân tích hệ thống

File đính kèm:

  • ppt1- Chuong_1_Nhung_van_de_co_ban_ve_LHP.ppt