Chương trình bộ môn âm nhạc khối lớp 6, 7, 8, 9

Học hát:

- Tiếng chuông và ngọn cờ.

*Nhạc lí:

- Những thuộc tính của âm thanh.

- Các kí hiệu âm nhạc.

*Tập đọc nhạc:

- TDN số 1.

-Học sinh có khái niệm về âm nhạc, hiểu được bộ môn được học ở trường gồm có 3 phân môn qua đó xác định nhiệm vụ học bộ môn đối với các em. Qua tiết học các em được ôn lại BH Quốc ca

- Học sinh thuộc giai điệu bài hát, biết hát mềm mại trong sáng.

- Qua bài hát giáo dục các em yêu chuông hoà bình

- Học sinh hát đúng giai điệu và tình cảm trong sáng của bài hát đồng thời biết vận động nhẹ theo nhịp của bài hát.

- Học sinh biết được các thuộc tính của âm thanh và biết tên 7 nốt nhạc trên khoá son.

- Học sinh biết và làm quen với các hình nốt, biết quan hệ giữa chúng và thể hiện chúng trên khuông nhạc. Các em lầm quen với các âm: đô, rê, mi, pha, son, la qua bài Tập đọc nhạc số 1.

 

doc16 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương trình bộ môn âm nhạc khối lớp 6, 7, 8, 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
thường thức:
- Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo
- Hiểu biết sơ bộ về lý, thuộc giai điệu bài hát.
- kiểm tra những kiến yhức nhạc lí của học sinh qua phần kiểm tra 15 phút.
- Thuộc lòng bài hát: Lý đĩa bánh bò.
- Hiểu biết về Gam trưởng và Giọng trưởng.
- Thuộc giai điệu TĐN số 2.
- Thuộc bài hát và hát đúng tình cảm của bài hát, thuộc bài TĐN tìm hiểu sơ bộ về cuộc đời âm nhạc của nhạc sĩ: Hoàng Vân.
Ôn hai bài hát, hai bài TĐN, Giọng trưởng- Gam trưởng
Kiểm tra đánh giá học sinh.
*Giáo viên:
- Bảng phụ,nhạc cụ,SGK,thanh gõ phách,mõ...
*Học sinh:
- SGK và vở ghi bài
- Vở bài tập.
- Dụng cụ học tập.
3
Bài 3:
*Học hát:
- Tuổi hồng
*Nhạc lí:
- Giọng song song,giọng la thứ hòa thanh
*Tập đọc nhạc:
- TDN số 3
*Âm nhạc thường thức:
- Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ-nia
Học thuộc giai điệu của bài hát.
- Tập hát diễn cảm bài hát.
- Hiểu biết về giọng // và làm quen với giọng la thứ hoà thanh.
- Đọc trôi chảybài TĐN số 3.
- Thuộc lời ca của bài Tuổi Hồng và hát diễn cảm.
- Thuộc lòng bài TĐN đồng thời kết hợp với đ/ nhịp.
- Hiểu biết về Nhạc sĩ: Phan Huỳnh Điểu và bài hát: Bóng cây kơ-nia.
*Giáo viên:
- Bảng phụ,nhạc cụ,SGK,thanh gõ phách,mõ...
*Học sinh:
- SGK và vở ghi bài
- Vở bài tập.
- Dụng cụ học tập.
4
Bài 4:
*Học hát:
- Hò ba lí
*Nhạc lí:
- Thứ tụ các dấu thăng,giáng trong hóa biểu
- Giọng cùng tên
*Tập đọc nhạc:
- TDN số 4
*Âm nhạc thường thức:
- Một số nhạc cụ dân tộc
Thuộc giai điệu bài hát của miền nam trung bộ
- Thuộc và hát diễn cảm bài hát.
- Hiểu biết thứ tự xuất hiện các dấu hoá.
- Đọc đúng giai điệu của bài TĐN số 4.
- Thuộc lòng bài hát và hát diễn cảm.
- Thuộc bài TĐN và kết hợp với đánh nhịp.
- Biết hình dáng, cấu tạo, âm sắc một số nhạc cụ
- Ôn một số bài hát chưa đạt yêu cầu.
- Ôn nhạc lý: Gam trưởng-Giọng trưởng. Thứ tự xuất hiện dấu hoá.
Ôn một số bài TĐN khó và chưa đạt ôn nhạc lý: Giọng cùng tên.
Kiểm tra theo lịch chung của nhà trường.
*Giáo viên:
- Bảng phụ,nhạc cụ,SGK,thanh gõ phách,mõ...
*Học sinh:
- SGK và vở ghi bài
- Vở bài tập.
- Dụng cụ học tập.
5
Bài 5:
*Học hát:
- Khát vọng mùa xuân
*Nhạc lí:
- Nhịp 6/8
*Tập đọc nhạc:
- TDN số 5
*Âm nhạc thường thức:
- Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu
Thuộc giai điệu của bài hát.
- Thuộc lời ca và tập hát diễn cảm.
- Đọc đúng giai điệu bài TĐN số 5.
- Hiểu biết sơ bộ về nhịp 6/8.
- Thuộc và hát đúng tình cảm của bài.
- Thuộc bài TĐN.
- Hiểu biết sơ bộ về nhạc sĩ: Nguyễn Đức Toàn.
*Giáo viên:
- Bảng phụ,nhạc cụ,SGK,thanh gõ phách,mõ...
*Học sinh:
- SGK và vở ghi bài
- Vở bài tập.
- Dụng cụ học tập.
6
Bài 6:
*Học hát:
- Nổi trống lên các bạn ơi
*Tập đọc nhạc:
- TDN số 6
*Âm nhạc thường thức:
- Hát bè
Thuộc giai điệu bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi.
kiểm tra những kiến yhức nhạc lí của học sinh qua phần kiểm tra 15 phút.
- Thuộc lời ca và tập hát diễn cảm.
- Đọc đúng giai diệu của bài TĐN số 6.
- Hát chuẩn xác và đúng tình cảm của bài hát.
- Thuộc bài TĐN.
- Hiểu thế nào là hát bè và ứng dụng của nó.
Ôn hai bài hát và hai bài TĐN.
kiểm tra thực hành.
*Giáo viên:
- Bảng phụ,nhạc cụ,SGK,thanh gõ phách,mõ...
*Học sinh:
- SGK và vở ghi bài
- Vở bài tập.
- Dụng cụ học tập.
7
Bài 7:
*Học hát:
- Ngôi nhà của chúng ta
*Tập đọc nhạc:
- TDN số 7
*Âm nhạc thường thức:
- Nhạc sĩ Sô-panh và bản Nhạc buôn
Học sinh thuộc giai điệu bài hát.
- Học sinh thuộc giai điệu bài hát.
- Học sinh thuộc giai điệu bt Tập đọc nhạc số 7.
- Hát chuẩn xác và đúng tinmhf cảm của bài hát.
- Thuộc lòng giai điệu và lời ca của bài TĐN số 7.
- Hiểu biết sơ bộ về cuộc đời âm nhạc của nhạc sĩ; Sô Panh..
Thuộc giai điệu bài hát: Tuổi đời mênh mông.
*Giáo viên:
- Bảng phụ,nhạc cụ,SGK,thanh gõ phách,mõ...
*Học sinh:
- SGK và vở ghi bài
- Vở bài tập.
- Dụng cụ học tập.
8
Bài 8:
*Học hát:
- Tuổi đời mênh mông
*Tập đọc nhạc:
- TDN số 8
*Âm nhạc thường thức:
- Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn
- Tập hát diễn cảm của bài hát.
- Đọc đúng cao độ và trường độ của bài TĐN
- Hát thuộc lòng bài hát và hát diễn cảm.
- Thuộc giai điệu và lời ca của bài TĐN số 8.
- Hiểu biết thế nào là nhạc hát, thế nào là nhạc đàn.
- Ôn tập những bài hát chưa đạt yêu cầu trong cả- Ôn tập những bài hát chưa đạt yêu cầu trong cả hai học kỳ.
- Ôn tập lại những kiến thức nhạc lý như: Gam trưởng, giọng trưởng, giọng //, giọng La thứ, và thứ tự xuất hiện dấu hoá.
- Điểm qua về một số nhạc sĩ như: Trần Hoàn, Hoàng Vân, Nguyễn Đức Toàn.
Theo lịch chung của nhà trường
*Giáo viên:
- Bảng phụ,nhạc cụ,SGK,thanh gõ phách,mõ...
*Học sinh:
- SGK và vở ghi bài
- Vở bài tập.
- Dụng cụ học tập.
Chương trình bộ môn âm nhạc khối lớp 9 năm học 2009 – 2010
STT
Bài
Số tiết
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
thầy-trò
Rút kinh nghiệm
Lt
Th
ôn
Kt
ts
1
Bài 1:
*Học hát:
- Bóng dáng một ngôi trường
*Nhạc lí:
- Giới thiệu về quãng
*Tập đọc nhạc:
- Giọng Sôn trưởng- TDN số 1
*Âm nhạc thường thức:
- Ca khúc thiế nhi phổ thơ
1
1
1
3
Vì là bài hát khó nên yêu cầu thuộc giai điệu của bài.
- Hiểu biết sơ bộ về Quãng và mục đích của Quãng.
- Hiểu biết về giọng Son Trưởng và thực hành đọc bài TĐN số 1.
- Thuộc lời ca bài hát và hát đúng tình cảm của bài.
- Thuộc bài TĐN
- Hiểu biết ca khúc thiếu nhi thường là lấy từ những bài thơ.
*Giáo viên:
- Bảng phụ,nhạc cụ,SGK,thanh gõ phách,mõ...
*Học sinh:
- SGK và vở ghi bài
- Vở bài tập.
- Dụng cụ học tập.
2
Bài 2:
*Học hát:
- Nụ cười
*Nhạc lí:
- Sơ lược về hợp âm
*Tập đọc nhạc:
- Giọng Mi thứ- TDN số 2
*Âm nhạc thường thức:
- Nhạc sĩ Trai-cốp-xki
1
1
2
1
5
Thuộc giai điệu bài hát Nụ Cười.
kiểm tra những kiến yhức nhạc lí của học sinh qua phần kiểm tra 15 phút.
- Thuộc lời ca và hát chuyền cảm bài hát.
- Hiểu biết sơ bộ về giọng Mi thứ và đọc bài TĐN số 2.
- Thuộc bài TĐN số 2.
- Hiểu thế nào là một hợp âm và biết đâu là hợp âm 3 và hợp âm 7.
- Tìm hiểu sơ bộ về cuộc đời và sự nghiệp nhạc sĩ: Trai_cốp_xk..
Ôn lại một số bài hát và bài TĐN đã học.
Kiểm tra thực hành.
*Giáo viên:
- Bảng phụ,nhạc cụ,SGK,thanh gõ phách,mõ...
*Học sinh:
- SGK và vở ghi bài
- Vở bài tập.
- Dụng cụ học tập.
3
Bài 3:
*Học hát:
- Nối vòng tay lớn
*Nhạc lí:
- Giới thiệu về dịch giọng
*Tập đọc nhạc:
- Giọng Pha trưởng- TDN số 3
*Âm nhạc thường thức:
- Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con
1
1
1
3
Thuộc giai điệu bài hát.
- Có khái niệm và hiểu mục đích của dịch giọng.
- Làm quen với giọng F, thuộc GĐ bài TĐN số 3.
- Thuộc lời ca bài hát và hát chuyền cảm bài hát Nối vòng tay lớn.
- Thuộc bài TĐN số 3.
- Tìm hiểu sơ bộ về cuộc đời nhạc sĩ: Nguyễn Văn Tý và học sinh đượcnghe bài hát Mẹ yêu con.
*Giáo viên:
- Bảng phụ,nhạc cụ,SGK,thanh gõ phách,mõ...
*Học sinh:
- SGK và vở ghi bài
- Vở bài tập.
- Dụng cụ học tập.
4
Bài 4:
*Học hát:
- Lí kéo chài
*Tập đọc nhạc:
- Giọng Rê thứ-TDN số 4
*Âm nhạc thường thức:
- Mọt số ca khúc mang âm hưởng dân ca.
1
2
3
1
7
Học thuộc bài hát và hát diễn cảm bài hát.
- Thuộc lòng bài hát và hát đúng tình cảm của bài hát.
- Tìm hiểu giọng Rê thứ và đọc TĐN áp dụng.
- Thuộc bài TĐN số 4.
- Hiểu biết về các ca khúc mang âm hưởng dân ca một kho tàng ca khúc mà rất nhiều người yêu thích.
Thuộc bài hát và hát diễn cảm.
- Ôn một số bài hát và bài TĐN mà chưa đạt yêu cầu.
- Ôn phần nhạc lý: Giọng F và giọng Dm
- Tiếp tục ôn lại một số bài hát và bài TĐN mà chưa đạt yêu cầu.
- Ôn Âm nhạc thường thức: Một số nhạc sĩ tiêu biểu đã được học trong chương trình.
Kiểm tra theo lịch chung của nhà trường.
*Giáo viên:
- Bảng phụ,nhạc cụ,SGK,thanh gõ phách,mõ...
*Học sinh:
- SGK và vở ghi bài
- Vở bài tập.
- Dụng cụ học tập.
Chương trình bộ môn công nghệ khối lớp 6 năm học 2009 – 2010
STT
Chương
Số tiết
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
thầy-trò
Rút kinh nghiệm
Lt
Th
ôn
Kt
ts
1
Chương 1: May mặc trong gia đinh
Cung cấp cho HS một số kiến thức về một só loại vải thường dùng trong may mặc như:Vải sợi thiên nhiên,vải sợi hóa học,Vải sợi pha...
Giúp học sinh biết cách lựa chon vải may mặc và lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân.
Phân biệt được nhưng loại vải thông thường.
Lựa chọn được trang phục phù hợp với vóc dáng,lứa tuổi của bản thân.
Sử dụng và bảo quản trang phục đúng kĩ thuật
Cắt khâu được một vài sản phẩm đơn giản.
*Giáo viên:
-Tranh ảnh,bảng phụ..
- hộp đồ dùng cắt may..
- một số mẫu vải
*Học sinh:
- kim ,chỉ,thước kẻ,phấn may..
SGK và một số đồ dùng cắt may.
2
Chương 2: Trang trí nhà ở.
Cung cấp một số hiểu biết về trang trí nhà ở trong gia đình bằng các đồ vật:tranh ảnh,lọ hoa...
Làm được một số công việc vừa sức để giữ gìn nhà ở ngăn lắp,sạch sẽ.
Thực hiện được một số mẫu cắm hoa thông dụng để trang trí.
Có ý thức tham gia công việc gia đình,giữ gìn và trang trí nhà ở sạch sẽ,đẹp tùy theo điều kiện của gia đình.
*Giáo viên:
- Tranh ảnh về nhà ở
-một số mẫu bìa thu nhỏ mô hình nhà ở
-Một số mẫu hoa tươi
*Học sinh:
- SGK và vở ghi bài.
- một số mẫu hoa tươi
3
Chương 3: Nấu ăn trong gia đình
HS hiểu biết vai trò của chất dinh dưỡng,nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể con người đẻ từ đó biết cách ăn uống hợp lí.
Biết cách lựa chọn thức ăn để cân bằng các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.
Biết quy trình thực hiện bữa ăn để có kế hoạch tổ chức ăn uống chu đáo.
Ăn uống hợp lí,giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
Chế biến được một số món ăn đơn giản,thường dùng trong gia đình.
Xây dựng được thực đơn bữa ăn trong gia đình.
*Giáo viên:
-Tranh ảnh,sách báo nói về dinh dưỡng cho con người.
- các mẫu vật sưu tầm liên quan đến bài.
*Học sinh:
- SGK và vở ghi bài.
4
Chương 4:
Thu,chi trong gia đình
cung cấp những hiểu biết 
khái quát về các nguồn thu trong gia đình,các khoản thu chi trong gia đình cân đối.
Làm một số công việc để góp phần tăng thu nhập trong gia đình.
Quý trọng sức lao động, ý thức tham gia các hoạt động kinh tế gia đình và tiết kiệm chi tiêu.
*Giáo viên:
- Tranh ảnh vè các nghành nhề trong xã hội
- Sách tham khảo.
*Học sinh:
- SGK và vở ghi bài.

File đính kèm:

  • docke hoach bo mon nhac.doc