Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp - Nghề: Trồng mía đường

MỤC LỤC

ĐỀ MỤC TRANG

I. Mục tiêu đào tạo . 4

II. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu . 5

III. Danh mục mô đun đào tạo, thời gian và phân bố thời gian học tập 5

IV. Chương trình mô đun đào tạo . 5

V. Hướng dẫn sử dụng chương trình khung dạy nghề trình độ sơ cấp 5

Mô đun: Lập kế hoạch trồng mía . 9

I. Vị trí, tính chất của mô đun . 9

II. Mục tiêu của mô đun . 9

III. Nội dung của mô đun . 9

Bài 01: Xác định nhu cầu thị trường . 10

Bài 02: Xác định khả năng, điều kiện trồng mía của nông hộ . 10

Bài 03: Lập kế hoạch trồng mía . 11

IV. Điều kiện thực hiện mô đun . 11

V. Phương pháp và nội dung đánh giá . 12

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun . 12

Mô đun: Trồng mía . 15

I. Vị trí, tính chất của mô đun . 15

II. Mục tiêu của mô đun . 15

III. Nội dung của mô đun . 15

Bài 01. Tìm hiểu đặc điểm sinh học của cây mía . 16

Bài 02. Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị để trồng mía . 16

Bài 03. Chuẩn bị đất trồng mía . 17

Bài 04. Xác định mật độ trồng . 17

Bài 05. Chuẩn bị hom mía giống . 18

Bài 06. Đặt hom, lấp đất . 19

Bài 07. Xử lý mía lưu gốc . 20

Bài 08. Trồng dặm . 20

IV. Điều kiện thực hiện mô đun . 21

V. Phương pháp và nội dung đánh giá . 21

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun . 22

Mô đun: Chăm sóc mía . 25

I. Vị trí, tính chất của mô đun . 25

II. Mục tiêu của mô đun . 25

III. Nội dung của mô đun . 25

Bài 01: Xới xáo kết hợp làm cỏ . 26

Bài 02: Bón phân và vun gốc cho mía . 26

Bài 03: Tưới và tiêu nước cho mía . 27

Bài 04: Phòng trừ đổ ngã cho mía . 28

Bài 05: Phòng chống trỗ cờ cho mía . 28

Bài 06: Xử lý làm tăng chữ đường . 29

IV. Điều kiện thực hiện mô đun . 29

V. Phương pháp và nội dung đánh giá . 30

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun . 30

Mô đun: Phòng trừ dịch hại mía . 33

I. Vị trí, tính chất của mô đun . 33

II. Mục tiêu của mô đun . 33

III. Nội dung của mô đun . 33

Bài 01: Phòng trừ sâu hại mía . 34

Bài 02: Phòng trừ bệnh hại mía . 35

Bài 03: Phòng trừ cỏ dại hại mía . 37

Bài 04: Phòng trừ tổng hợp . 37

IV. Điều kiện thực hiện mô đun . 38

V. Phương pháp và nội dung đánh giá . 38

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun . 39

Mô đun: Thu hoạch và tiêu thụ mía . 42

I. Vị trí, tính chất của mô đun . 42

II. Mục tiêu của mô đun . 42

III. Nội dung của mô đun . 42

Bài 01: Xác định thời điểm và phương thức thu hoạch mía . 43

Bài 02: Chuẩn bị thu hoạch mía . 43

Bài 03: Đốn (chặt) mía . 44

Bài 04: Gom mía . 44

Bài 05: Bảo quản mía . 45

Bài 06: Tiêu thụ mía . 45

IV. Điều kiện thực hiện mô đun . 46

V. Phương pháp và nội dung đánh giá . 47

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun . 47

Danh sách Ban chủ nhiệm . 49

Danh sách hội đồng nghiệm thu . 49

Phụ lục . 50

pdf53 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp - Nghề: Trồng mía đường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hụ mía. 
3. Điều kiện về cơ sở vật chất cho lớp học 30 người: 
- 01 Phòng học 30m2, có đủ bảng, 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế ngồi 
được 02 người. 
- ≥ 01 ha ruộng mía gần cho thu hoạch; ≥ 01 ha ruộng mía ở thời kỳ thu 
hoạch được. 
- Các loại dụng cụ và máy thu hoạch mía, phương tiện vận chuyển các 
dụng cụ trang thiết bị này có thể liên kết với các nông hộ trồng mía ở gần nơi có 
lớp học. 
- 14 lít xăng, 40 lít dầu và 04 lít mỡ. 
- Kho chứa mía hay nơi che để chứa mía trước khi tiêu thụ hay trước khi 
chế biến. 
- Dụng cụ giản đơn như dao: 30 cái. 
- Dụng cụ đo hàm lượng đường trong cây mía: 01 cái 
- Dụng cụ, vật liệu để chuẩn bị nơi bảo quản mía 
4. Điều kiện khác: 
- Mỗi học viên có đủ bộ bảo hộ lao động như áo, mũ, kính, khẩu trang, ủng 
bảo hộ lao động 
- Trợ giảng: Một giáo viên giảng dạy thực hành. 
47
V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 
1. Phương pháp đánh giá 
a. Kiểm tra định kỳ (Tích hợp cả lý thuyết và thực hành): Giáo viên quan 
sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện, đảm bảo an toàn trong quá trình thực 
hành của học viên. 
b. Kiểm tra kết thúc mô đun 
- Kiếm tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-4 học viên) thực hiện 
+ Chặt và bó trên diện tích 1000m2 mía 
+ Gom gọn thành một đống tiện đường vận chuyển 
- Kiểm tra cá nhân 
Mỗi học viên đo hàm lượng đường của mía và ghi kết quả 
2. Nội dung đánh giá 
- Lý thuyết: Trình bày cách xác định độ chín của mía và xác định thừoi 
điểm thu hoạch. 
- Thực hành: Thực hiện đốn mía, bó mía, gom mía thành đống và xếp mia 
để bảo quản và bảo quản mía (mỗi nhón 3-4 học viên thực hiện trên 1000 m2). 
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 
1. Phạm vi áp dụng chương trình: 
Chương trình mô đun Thu hoạch và tiêu thụ mía được áp dụng cho các 
khóa đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các 
khóa đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 
năm 2020. 
- Chương trình mô đun Thu hoạch và tiêu thụ mía có thể sử dụng dạy độc 
lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 
tháng (dạy nghề thường xuyên). 
- Chương trình áp dụng trên phạm vi cả nước, áp dụng cho vùng nào, giáo 
viên vận dụng cho phù hợp ở vùng đó. 
- Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến 
thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu. 
- Là mô đun tích hợp cả lý thuyết và thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận. 
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: 
Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song 
vừa học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt. 
a. Phần lý thuyết 
48
- Giáo viên sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng 
phương pháp giảng dạy tích cực như: Nêu vấn đề, đàm thoại, chuyển giao 
phương pháp phát triển công nghệ có sự tham gia (PTD), lớp học hiện trường 
(FFS) và khuyến nông thị trường để phát huy tính tích cực của học viên. 
- Giáo viên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh 
ảnh, băng đĩa về Thu hoạch và tiêu thụ mía để học viên nắm bắt kiến thức một 
cách dễ dàng. 
b. Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành theo phương pháp làm mẫu và 
cầm tay chỉ việc 
- Giáo viên thực hiện làm mẫu từng bước, các thao tác phải chậm rãi và 
logic. Học viên quan sát những kỹ năng của giáo viên thực hiện, sau đó học viên 
tự thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu kỹ thuật; 
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong 
thực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ; 
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại, 
sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục. 
3. Những trọng tâm cần chú ý 
- Phần lý thuyết: 
+ Cần chú ý nội dung xác định thời điểm thu hoạch mía và đốn mía. 
+ Cần chú ý về nhiệt độ, độ thông thoáng khi bảo quản và thời gian bảo 
quản mía. 
- Phần thực hành: 
+ Đốn mía, bó mía, gom mía thành đống và xếp mia để bảo quản. 
+ Bảo quản mía. 
+ Các bài thực hành ngoài hiện trường, cần có đầy đủ bảo hộ lao động, đảm 
bảo an toàn cho người thực hiện và vệ sinh môi trường. 
4. Tài liệu cần tham khảo 
1. Bộ môn Cây công nghiệp - Trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội. Giáo trình 
Cây Công nghiệp. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội 1996. 
2. Công ty mía đường Miền Nam, Sổ tay trồng mía, NXBNN, 1979. 
3. Lê Song Dự và Nguyễn Thị Quý Mùi, 1997. Cây mía. Nxb. NN năm 1997. 
4. Trần Văn Sỏi, 2003. Cây mía. Nxb. Nghệ An năm 2003. 
5. Phan Gia Tân, 2006. Tài liệu học tập cây mía. Khoa Nông học, ĐH Nông 
Lâm, 40 trang. 
6. Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động, Kỹ thuật trồng mía, NXB Lao 
động, Hà Nội 2004. 
7. Nguyễn Huy Ước, Kỹ thuật trồng mía, NXBNN, Hà Nội 1991. 
49
BAN CHỦ NHIỆM PHÂN TÍCH NGHỀ, PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC, 
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG CHO NGHỀ 
“TRỒNG MÍA ĐƯỜNG ” 
 (Kèm theo Quyết định số 2722/QĐ-BNN-TCCB ngày 14 tháng 10 năm 2010 
 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Ông Lê Thái Dương- Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ 
điện và Nông nghiệp Nam Bộ 
2. Phó Chủ nhiệm: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức 
cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Thư ký: Bà Kiều Thị Ngọc– Trưởng khoa, Trường Cao đẳng Cơ điện 
và Nông nghiệp Nam Bộ 
4. Ủy viên: 
- Bà Đoàn Thị Chăm – Giảng viên, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
- Bà Nguyễn Hồng Thắm – Giảng viên, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
- Ông Lại Phước Dân – Kỹ sư công ty cổ phần Nhà máy đường La Ngà, 
Đồng Nai 
- Ông Nguyễn Hữu Phước – Kỹ sư công ty cổ phần Nhà máy đường La 
Ngà, Đồng Nai 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ “TRỒNG MÍA ĐƯỜNG” 
 (Theo Quyết định số 3294/QĐ- BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 của 
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
Chủ tịch: Ông Phạm Thanh Hải – Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông 
nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ 
Thư ký: Ông Nguyễn Ngọc Thụy- Trưởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
Các ủy viên: 
- Bà Kiều Thị Thuyên - Trưởng Bộ môn Trường Cao đẳng Nông nghiệp và 
Phát triển nông thôn Bắc 
- Ông Hà Chí Trực - Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ 
- Ông Nguyễn Thanh Lâm – Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc 
gia./. 
50
Phụ lục 
PHÂN BỔ THỜI GIAN ĐÀO TẠO CỦA KHOÁ HỌC 
TRONG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
STT CÁC HOẠT ĐỘNG 
TRONG KHOÁ HỌC 
PHÂN BỔ THỜI GIAN 
TRONG KHOÁ HỌC 
1 Tổng thời gian học tập (tuần) 12.5 
1.1 Thời gian thực học (tuần) 11 
1.2 Thời gian kiểm tra hết mô đun và ôn, kiểm 
tra kết thúc khoá học (tuần) 1.5 
2 Tổng thời gian các hoạt động chung như 
khai giảng, bế giảng (tuần) 
0.5 
 Tổng cộng (tuần) 13 
DANH MỤC CÁC CÔNG VIỆC TRONG CHƯƠNG TRÌNH 
DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
Tên nghề: TRỒNG MÍA ĐƯỜNG 
Mã số nghề: ..................................................................................... 
SÔ 
TT 
MÃ SỐ CÔNG 
VIỆC CÔNG VIỆC 
TRÌNH ĐỘ SƠ 
CẤP NGHỀ 
 A Lập kế hoạch trồng mía 
1 A1 Xác định nhu cầu thị trường x 
2 A2 Xác định khả năng, điều kiện trồng 
mía của nông hộ 
x 
3 A3 Lập kế hoạch trồng mía x 
 B Trồng mía 
4 B1 Tìm hiểu đặc điểm sinh học của 
cây mía 
5 B2 Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị để 
trồng mía 
x 
6 B3 Chuẩn bị đất trồng mía x 
7 B4 Xác định mật độ trồng x 
8 B5 Chuẩn bị hom mía giống x 
9 B6 Đặt hom, lấp đất x 
10 B7 Xử lý mía lưu gốc x 
11 B8 Trồng dặm x 
51
 C Chăm sóc mía 
12 C1 Xới xáo kết hợp làm cỏ x 
13 C2 Bón phân và vun gốc cho mía x 
14 C3 Tưới và tiêu nước cho mía x 
15 C4 Phòng chống đổ ngã cho mía x 
16 C5 Phòng chống trỗ cờ cho mía x 
17 C6 Xử lý làm tăng chữ đường x 
 D Phòng trừ dịch hại mía 
18 D1 Phòng trừ sâu hại mía x 
19 D2 Phòng trừ bệnh hại mía x 
20 D3 Phòng trừ cỏ dại hại mía x 
21 D4 Phòng trừ tổng hợp x 
 E Thu hoạch và tiêu thụ mía 
22 E1 Xác định thời điểm và phương 
thức thu hoạch mía 
x 
23 E2 Chuẩn bị thu hoạch mía x 
24 E3 Đốn (chặt) mía x 
25 E1 Gom mía x 
26 E4 Bảo quản mía x 
27 E6 Tiêu thụ mía x 
TỔNG HỢP KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ TRONG CHƯƠNG 
TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
 Tên nghề: Trồng mía năng suất cao 
 Mã số nghề:....................................................................................... 
TRÌNH ĐỘ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ 
Sơ cấp nghề 
- Kiến thức: Sau khi học xong nghề trồng mía đường, 
học viên có khả năng: 
+ Trình bày được đặc điểm sinh học của cây mía. 
+ Lập được kế hoạch trồng mía. 
+ Chuẩn bị được các điều kiện trồng mía. 
+ Trồng, chăm sóc mía đúng yêu cầu kỹ thuật. 
+ Thu hoạch và tiêu thụ mía đạt hiệu quả kinh tế cao. 
- Kỹ năng: Thực hiện các thao tác trong các khâu 
trồng mía đúng yêu cầu kỹ thuật. 
52
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC MÔN HỌC/ MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ 
TRONG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP CHO 
TỪNG NGHỀ VỚI CÁC NHIỆM VỤ VÀ CÔNG VIỆC 
 Tên nghề: Trồng mía đường 
 Mã số nghề:.............................................................................. 
MÃ MÔN 
HỌC/MÔĐUN 
TÊN MÔN HỌC/MÔĐUN MÃ CÁC NHIỆM VỤ VÀ CÔNG 
VIỆC CÓ LIÊN QUAN 
(Theo sơ đồ phân tích nghề) 
MĐ 01 Lập kế hoạch trồng mía A : A1, A2, A3. 
MĐ 02 Trồng mía B : B1, B2, B3, B4, B5.B6, B7, B8 
MĐ 03 Chăm sóc mía C : C1, C2, C3, C4, C5, C6. 
MĐ 04 Phòng trừ dịch hại mía D : D1, D2, D3, D4 
MĐ 05 Thu hoạch và tiêu thụ mía E : E1, E2, E3, E4, E5, E6. 
SƠ ĐỒ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC MÔN HỌC VÀ MÔ ĐUN ĐÀO TẠO 
NGHỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
CHO TỪNG NGHỀ 
Tên nghề: Trồng mía đường 
Mã số nghề:................................................................................................... 
(Sơ đồ mối liên hệ và trình tự học tập hợp lý giữa các mô-đun) 
Đầu vào 
Mô đun 
01: Lập kế 
hoạch 
trồng mía 
Mô đun 03: Chăm 
sóc mía 
Mô đun 02: Trồng 
mía 
Mô đun 04: Phòng trừ 
dịch hại mía 
Mô đun 05: Thu 
hoạch và tiêu thụ mía 
CHỨNG CHỈ 
TỐT NGHIỆP 
NGHỀ TRỒNG 
MÍA ĐƯỜNG 
53

File đính kèm:

  • pdfCTK MD MIA MODUN.pdf
Bài giảng liên quan