Chương trình địa phương phần văn - Tiết 39: Giới thiệu tác giả địa phương và các tác phẩm viết về địa phương

Học sinh trình bày phần nội dung đã chuẩn bị:

1. Nhóm 1: Trình bày hiểu biết của em về tác giả địa phương: (Bài tập 1) . Học sinh các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

2. Nhóm 2: Kể tên nhà văn cùng bút danh và một số tác phẩm văn xuôi của họ (Bài tập 2). Học sinh các nhóm khác nhận xét bổ sung.

3. Nhóm 3: Kể tên một số tác phẩm hay viết về địa phương (bài tập 4)

4 .Nhóm 4 : Phát biểu cảm nghĩ (bài tập 5-6).

 

ppt22 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình địa phương phần văn - Tiết 39: Giới thiệu tác giả địa phương và các tác phẩm viết về địa phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 CH¦¥NG TR×NH §ÞA TIẾT 39: GIỚI THIỆU TÁC GIẢ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC TÁC PHẨM VIẾT VỀ ĐỊA PHƯƠNG GIỚI THIỆU TÁC GIẢ ĐỊA PHƯƠNG Nhà thơ Nguyễn Văn DinhNhà thơ Văn LợiNhà thơ Hải KìNhà thơ Hoàng Vũ ThuậtNhà văn Nguyễn Quang LậpNhà văn Hoàng Bình TrọngNhà văn Hữu PhươngNhà văn Võ Khắc NghiêmHọc sinh trình bày phần nội dung đã chuẩn bị: 1. Nhóm 1: Trình bày hiểu biết của em về tác giả địa phương: (Bài tập 1) . Học sinh các nhóm khác nhận xét, bổ sung.2. Nhóm 2: Kể tên nhà văn cùng bút danh và một số tác phẩm văn xuôi của họ (Bài tập 2). Học sinh các nhóm khác nhận xét bổ sung.3. Nhóm 3: Kể tên một số tác phẩm hay viết về địa phương (bài tập 4)4 .Nhóm 4 : Phát biểu cảm nghĩ (bài tập 5-6). TTTên tác giảQuê quánTác phẩm chính1Nguyễn văn Dinh5/3/1932Quảng Thanh/ Q. TrạchCánh buồm (1980), Lá mướp lá bàng (1987) Chút mặn mòi (1989), Tự tình (1991), Hai con sóng (1995), 110 bài thơ tứ tuyệt viết về Bác Hồ (2000)2Văn Lợi20/8/1944Ba Đồn/ Q.TrạchChú bé kị sĩ và mỏm núi yên ngựa (tập truyện thiếu nhi /1984), Phần thưởng muôn đời (Tập truyện thiếu nhi/ 1986), 88 truyện ngụ ngôn (Tập truyện ngụ ngôn/1988), Quạ tập hót (Tập thơ ngụ ngôn/ 1991), Thơ tình Văn Lợi (1987)3Hoàng Vũ Thuật10/01/1945Hồng Thủy/ Lệ ThủyNhững bông hoa trên cát (Thơ 1979), Thơ viết từ mùa hạ (1984), Gửi những ngọn sóng(1986), Giàn bí đỏ (Thơ thiếu nhi/ 1987), Có mùa thu (1994), Tháp nghiêng (2003) Ngôi nhà cỏ (2010), Màu (2010), Văn chương tìm gặp (Phê bình - 2010).4Hoàng Bình Trọng 18/01/1942Thanh Trạch/ Bố TrạchBí mật một khu rừng (tiểu thuyết), Quanh chỗ anh nằm (tiểu thuyết), Những tấm lòng yêu thương (tiểu thuyết), Vầng trăng cuộc đời (tiểu thuyết), Thung lũng tam đài (tiểu thuyết), Quê hương (tiểu thuyết), Cuộc săn đuổi vàng (tiểu thuyết), Tổ chim trên sóng (tiểu thuyết), Kí ức thời gian (tiểu thuyết), Con đường định mệnh (tiểu thuyết), Qua suối (tiểu thuyết), Quả trứng (tập truyện)... TTHọ tênBút danhTác phẩm chính1 Nguyễn Hữu ThếHữu PhươngCon người thánh thiện 1991Đêm hoa quỳnh nở 1995Hoa cúc dại 19972Trần Văn Hải Hải KìNgọn gió đi tìm 1987Đồng vọng- 1989Đối thoại lục bát- 19993Nguyễn Quang LậpMột giờ trước lúc rạng đông (Tập truyện ngắn,1986), Những mảnh đời đen trắng (T.thuyết 1989), Sa mạc trắng (Tập TN, 2000)4Nguyễn QuỳnhTrường Sơn, Thu Thủy, Thu Hà Cô trăng khó tính (Đồng thoại)Cơn bão số 4 (Truyện vừa), Rừng đêm (T.thuyết), Người đi săn và con Sói Lửa (Truyện), Đồi sói hú (T. thuyết).Chuyện làng tôi (Tiểu thuyết), 5Võ Khắc NghiêmMảnh đời của Huệ (T.thuyết), Cướp ngày (T.thuyết), Bi kịch ngược chiều (Kịch bản), nhân danh công lí (Kịch bản) GIỚI THIỆUTÁC PHẨM VIẾT VỀ ĐỊA PHƯƠNG Mẹ Suốt Tố Hữu Mẹ Suốt Tố HữuLặng nghe mẹ kể ngày xưaChang chang cồn cát nắng trưa Quảng BìnhMẹ rằng: Quê mẹ Bảo NinhMênh mông sông biển, lênh đênh mạn thuyềnSớm chiều, nước xuống triều lênCực thân từ thuở mới lên chín mườiLớn đi ở bốn cửa ngườiMười hai năm lẻ, một thời xuân quaLấy chồng, cũng khổ con raTám lần đẻ, mấy lần sa, tội tình!Nghĩ mà thương mẹ cha sinhThương chồng con lại thương mình xót xaBây chừ sông nước về taĐi khơi đi lộng, thuyền ra thuyền vàoBây giờ biển rộng trời caoCá tôm cũng sướng, lòng nào chẳng xuân!Ông nhà theo bạn "xuất quân"Tui nay cũng được vô chân "sẵn sàng"Một tay lái chiếc đò ngangBến sông Nhật Lệ, quân sang đêm ngàySợ chi sóng gió tàu bayTây kia mình đã thắng, Mỹ này ta chẳng thua!Kể chi tuổi tác già nuaChống chèo xin cứ thi đua đến cùng!Ngẩng đầu, mái tóc mẹ rungGió lay như sóng biển tung, trắng bờ...Gan chi gan rứa, mẹ nờ?Mẹ rằng: Cứu nước mình chờ chi ai?Chẳng bằng con gái, con traiSáu mươi còn một chút tài đò đưaTàu bay hắn bắn sớm trưaThì tui cứ việc sớm trưa đưa đò...Ghé tai mẹ, hỏi tò mò:Cớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo?Mẹ cười: Nói cứng, phải xiêuRa khơi ông còn dám, tui chẳng liều bằng ông!Nghe ra, ông cũng vui lòngTui đi, còn chạy ra sông dặn dò:"Coi chừng sóng lớn, gió toMàn xanh đây mụ đắp cho kín mình!"Vui sao, câu chuyện ơn tìnhNắng trưa cồn cát Quảng Bình cũng say...Động Phong Nha. Hoàng Vũ ThuậtPhong Nha mây kết ngẩn ngơChim kêu líu ríu, nắng lùa gương soiSông Son dải lụa ngang trờiBay qua vạn thuở, xa vời muôn sauKhông gian ai tạc nên lầuThời gian ai bắc nhịp cầu tinh khôiHoa quên tàn, lá quên rơiCung sương từng giọt đàn trôi lòng hồTa lên thềm đất hoang sơCao cao gió hú, lơ thơ nỗi buồnMơ hồ chuông gõ thinh khôngNhân tình bao kiếp chờ mong nhân tìnhIII. Kết luận chung về văn học địa phương:1. Về tác giả: Số lượng tác giả đông, thuộc nhiều thế hệ, là những người tâm huyết với quê hương, có thể sống tại Quảng Bình hoặc ở nhiều địa phương khác trên mọi miền Tổ Quốc nhưng luôn quan tâm đến muôn mặt đời sống của con người quê hương.2. Về tác phẩm:Tác phẩm thuộc nhiều thể loại, đề tài phong phú. Nội dung các tác phẩm đã phản ánh chân thực, sinh động hình ảnh quê hương QB và đời sống vật chất, tinh thần của con người Quảng Bình, dù cuộc sống còn nhiều khó khăn vất vả nhưng đầy niềm vui, niềm lạc quan trong cuộc sống, luôn phát huy được truyền thống tốt đẹp của quê hương.3. Thái độ đối với văn học địa phương:Yêu mến và tự hào về vốn văn học địa phương, trân trọng, giữ gìn, phát huy...trong cuộc sống.

File đính kèm:

  • pptchuong trinh dia phuong 9.ppt
Bài giảng liên quan