Chương X: Văn học thiếu nhi sau CMT8 1945
VH thiếu nhi
nNghĩa hẹp: gồm những tác phẩm văn học hoặc phổ cập khoa học dành riêng cho thiếu nhi.
nNghiã rộng: gồm những tác phẩm văn học thông thường (cho người lớn) đã đi vào phạm vi đọc của thiếu nhi.
Ở Việt Nam đầu thế kỉ XX bắt đầu xuất hiện các tác phẩm vh viết cho các em nhưng chỉ sau 1945 nền vh thiếu nhi mới chính thức hình thành. Đến nay trải qua nhiều thăng trầm, vh thiếu nhi VN đã phát triển phong phú, đa dạng và thực sự trở thành một bộ phận quan trọng của nền VHDT.
g dân ấy trước hết bố, mẹ, anh, chị em của Trần Đăng Khoa. Anh luôn nhắc tới họ bằng tất cả lòng yêu thương, kính trọng và sự cảm thông sâu sắc như bài: Khi mẹ vắng nhà, Hạt gạo làng ta, Mẹ ốm, Mưa, Vào mùa Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoaiKhi mẹ vắng nhà, em cùng chị giã gạoKhi mẹ vắng nhà, em thổi cơmKhi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườnKhi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổngSớm mẹ về, thấy khoai đã chínBuổi mẹ về, gạo đã trắng tinhTrưa mẹ về, cơm dẻo và ngonChiều mẹ về, cỏ đã quang vườnTối mẹ về, cổng nhà sạch sẽMẹ bảo em: Dạo này ngoan thế!- Không mẹ ơi! Con chửa ngoan đâuÁo mẹ mưa bạc màuĐầu mẹ nắng cháy tócMẹ ngày đêm khó nhọcCon chưa ngoan, chưa ngoanKHI MẸ VẮNG NHÀ3. Âm vang của thời đại qua một tâm hồn thơ trẻ. Chiến tranh đã qua mấy chục năm, nhưng dấu ấn của những năm chống Mỹ vẫn còn nóng hổi trên mỗi trang thơ của Trần Đăng Khoa bài Tam cúc, Gửi bạn Chi Lê, Dặn em, Sao không về vàng ơi, Tiếng chim chích chòe.III. Vài nét nghệ thuật của thơ Trần Đăng Khoa1. Tâm hồn trẻ thơ qua cách nhìn, cách miêu tả cảnh vật- Trong cái nhìn của Trần Đăng Khoa tất cả thế giới xung quanh đều như có tâm linh, đều là bầu bạn. Anh thường dùng biện pháp nhân hóa để miêu tả cảnh vật. Với cái nhìn : “Vật ngã đồng nhất” anh có thể nói chuyện, tầm tình với một con chó “Sao không về vàng ơi”, hay truyện trò thân thiết với người bạn nhà nông, Con trâu đen lông mượt hay với cây trầu trong bài đánh thức trầu, Buổi sáng sân nhà em, Em kể chuyện này Cùng vơi lối nhân hóa, anh viết về cây dừa, khi thì như một người bạn hào phóng “Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng”, khi thì như một người lính:Đứng canh trời đất bao laMà dừa đủng đỉnh như là đứng chơiLá nào muốn cho taoThì mày chìa ra nhéTay tao hái rất nhẹKhông làm mày đau đâu!Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, giao cảm với tạo vật trong sắc thái dung động tinh vi nhất có sự hòa điệu về tâm hồn. Đánh thức trầu là một ví dụ. lời thơ như tiếng chuyện trò, thủ thỉ. Dịu dàng nâng niu lá trầu bé bỏng, hái một lá cũng thấy trầu đau, anh phải hát để đánh thức trầu dậy. Dường như anh cũng hiểu rằng trầu có cảm giác, nghe được tiếng tâm tình của mình:Giao cảm với thiên nhiên, tạo vật, thậm trí Khoa còn có thể nghe được: “Chiếc ngõ/Thở sương đêm /Ông trăng lên/Cười trong lá” ( Chiếc ngõ nhỏ). Chiếc ngõ trong mắt anh có cuộc sống riêng đầy sôi động, một thế giới tâm hồn phong phú.Chiếc ngõ nhỏ gắn với con người và cuộc sống của họ. Khi các chú bộ đội hành quân đi qua, đi xa, chiếc ngõ nhỏ - ở lại nhà”, nó cũng xao xuyến và nhớ thươngTất cả quay quần thành một thế giới trẻ thơ tươi vui và thật sống động.2. Trí tưởng tượng phong phú bay bổng và sự liên tưởng so sánh kỳ diệu Anh không bao giờ nhìn sự vật trong sự đơn nhất, trần trụi mà luôn phát hiện ra mối liên hệ của chúng hoặc liên tưởng với những hình ảnh tương đồng khác động từ đó khái quát lên một cái gì đó cao hơn ,như bài Thả diều, Trăng ơi từ đầu đền, Hương nhãnVí dụ:Thả diều: “Sao trời trôi qua / Diều thành trăng vàng”Diều hay chiếc thuyềnTrôi trên sông NgânDiều là hạt cauPhơi trên nong trờiTrời như cánh đồngXong mùa gắt hátDiều em – lưỡi liềmAi quên bỏ lạiTiếng diều vàng nắngTrời xanh cao hơnDây diều em cắmBên bờ hố bomHay từ một vầng trăng (Trăng hồng như quả chinLửng lơ lên trước nhàCó khi hình dung raTrăng tròn như mắt cáChẳng bao giờ chớp miVà táo bạo hơn nữa là:Trăng bay như quả bóngBạn nào đá lên trờiNhưng kỳ diệu nhất là từ tiếng sáo diều, anh thấy cánh đồng lúa xanh hơn, bầu trời như cao hơn, cái nắng như vàng rực rỡ hơn. Cánh diều ấy mảnh mai như có sức mạnh vô biên vượt lên trên bom đạn của kẻ thù: có lúc anh thấy:( Trăng ơi từ đâu đến)Những liên tưởng bất ngờ luôn tạo nên chất lãng mạn kỳ diệu, đem đến sự thú vị cho người đọc. Có thể thấy trong thơ anh không hiếm những câu thơ như thế này: Vườn xanh biếc tiếng chimDơi chiều khua chạng vạngThả chơi trong lùm nhãn (Hương nhãn)Hoặc:Mật ngô rưng rưng lên bắpPhù sa ngan ngát hương senChỉ có tiếng chim không bình yênHồi hộp như mùa trái chin (Khúc hát người anh hùng)3. Ngôn ngữ chính xác biểu cảm, giàu âm thanh, nhịp điệu Mỗi từ mỗi câu trong thơ Trần Đăng Khoa đều thể hiện sự gia công, sáng tạo của tác giả- Tả cảnh mẹ ốm: Cảnh màn khép lỏng cả ngày.Không phải là cánh màn khép chặt, hay cánh màn khép hờ, mà phải đúng là cánh màn khép lỏng. Nếu khép chặt thì ra người đã chết; khép khờ giống như khép lỏng, nhưng sắc thái biểu cảm của nó mờ hơn, nó như sợ hờ hững. Cánh màn khép lỏng vì thường xuyên có “ cô bác xóm làng đến thăm”, và còn vì đằng sau cánh màn ấy luôn có cậu bé con ngồi chăm bà mẹ ốm. Tả nỗi nhọc nhằn của mẹ Chỉ cần một từ hé ra thôi mà hiện lên cả một thế giới tâm hồn sâu sắc. Thông cảm với nỗi vất vả gian truân của mẹ,Nắng mưa từ những ngày xưaLặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan- anh không viết nhiều mà chỉ một câu:Người đọc cũng cảm nhận được biết bao yêu thương và sự trân trọng chan chứa trong một từ “lặn” ấy.Sân kho máy tuốt lúaMở miệng cười ầm ầmThóc mặc áo vang óngThở hí hóp trên sânNhảy nhót mãi trên sân”lúc đó khoảng 10 tuổi, anh thắc mắc: “ Sao lại chữa của em! Hết ngày mùa thì sao thóc nhảy múa được mãi. Em nói là thóc thở hí hóp cơ mà!”. Về câu thơ này, nhà thơ Xuân Diệu đã có lời bình: “Nhân vật chính là thóc, âm nhạc chính là thóc, múa nhảy chính là thóc Nếu là ngô văng ra giữa sân thì hạt ngô hạt ngô không thể nào thở hí hóp được, vì nó chỉ có một cái vỏ tròn nguyên, còn hạt thóc thì gồm hai mảnh trấu quặp lại thành cái vỏ, nên khi thóc văng ra, thóc mệt, thở hí hóp như con cá có hai mang bị nằm tên cạn.” (Một em nhỏ làm thơ)Miêu tả cảnh ngày mùa trong bài thôn xóm vào mùa, anh viếtAnh dùng từ “ hí hóp”. Khi đăng bài này, biên tập chữa lại là “ Thóc mặc áo vàng óngÒ ó oÒ ó oTiếng gàTiếng gàGiục quả naMở mắtTròn xoeGiục hàng treNgôn ngữ của anh giàu âm thanh nhạc điệu, đó là âm thanh rộn rã, náo nức và nhịp điệu khẩn trương của cuộc sống những năm chống đế quốc Mĩ, bài ò ó o đã thể hiện điều đó.Gọi ông trờiNhô lênRửa mặtÔi ! Bốn bềBát ngátTiếng gàÒ ó oÒ ó oBài thơ được viết năm 1967. Nhà thơ Xuân Diệu có lời bình: “ Con gà gáy sáng đã bao nhiêu triệu, bao nhiêu vạn năm nayai nấy cũng đã nghe nhàm chán rồi, nhưng em bé và nhà thơ vẫn phát hiện cái rất là mới. Chao ôi! Tiếng gà gáy đánh tan cả âm khí nặng nề, ở hoàn cảnh nước ta đang có chiến tranh bởi giặc Mĩ xâm lược, sự sống nở ra sáng tươi chiến thắng biết bao!” (Một em nhỏ làm thơ)Đâm măngNhọn hoắtNgoài phong cách đông giao như Kể cho bé nghe, Ò ó o, Mưa, Tiếng võng kêu thơ anh cũng có những bài mang sắc thái êm dịu ngọt ngào, tha thiết như những bài dân ca: Mẹ ốm, Đánh thức trầu, Em dâng cô một vòng hoa, Cây dừaAnh đặc biệt tập trung, học tập những tinh hoa văn hóa truyền thống và đương đại sáng tạo ra những hình ảnh đẹp, độc đáo trong thơ của mình. Trong thơ anh có nhiều hình ảnh được gợi từ những câu ca, điệu hát quen thuộc hoặc những câu chuyện cổ hấp dẫn trong vốn văn hóa dân gian.4. Những hình ảnh đẹp sáng tạo độc đáoVí dụ trong Truyện Thánh Gióng, hình tượng Thần trụ trơi giúp anh sáng tạo những hình ảnh rất đẹp trong bài Mưa.Ông trờiMặc áo giáp đenRa trậnVàBố em đi cày vềĐội sấmĐội chớpĐội cả trời mưaTừ câu đố dân gian về quả dừa:Chân không tới đấtCật không tới trờiLơ lửng nửa vờiMà đeo bụng nướcgiúp anh viết rất hay về Cây dừa:Ai mang nước ngọt, nước lànhAi đeo bao hũ rượu quanh cổ dừaKhi đọc bài thơ Đám ma bác giun. Chúng ta còn thấy được thoáng bóng những câu ca dao cổ: Con cò mắc giò mà chết Con quạ ở nhà mua nếp làm chayKhông chỉ học trong vốn văn hóa truyền thống, anh còn học tập các tác giả hiện đại. Anh lưu giữ những gì đã đọc được để sáng tạo ra cái độc đáo của riêng mình, ví dụ nư hình tượng Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài đã tạo cảm hứng cho anh viết nên những câu thơ nổi tiếng trong bài Gửi bạn Chi Lê:Ao trường vẫn nở hoa senBờ tre vẫn chú dế mèn vuốt râu Hay từ câu thơ của Bàng Bá Lân:Hỡi cô tát nước bên đàngSao cô múc ánh trăng vàng đổ điĐã gợi ý cho câu thơ:Mẹ em tát nước, nắng đầy trong khauHình ảnh con cò “ đứng một cẳng mà vững ra phết” trong truyện cổ của An-đéc-xen cũng gợi cho anh viết: Chim co chân ngủ Lim dim cành treTóm lại: Đọc thơ anh, bạn đọc cảm nhận được một tâm hồn thơ trẻ trong sáng, giản dị, chan chứa một tình yêu đằm thắm, tha thiết với con người, thiên nhiên, cuộc sống. Thơ anh đến với tuổi thơ trước tiên bằng những rung động những cảm xúc chân thành nhân ái, Thơ anh còn khơi dậy những rung động trong tâm hồn người lớn, làm cho họ được hưởng cảm giác trở về với tuổi thơ, tìm lại mình ở cái trong trẻo tinh nguyên của cảm xúc đối với thiên nhiên, đối với nghệ thuật.Giảng đoạn 2 bài thơ LượmTrích đoạn 2 bài thơ LượmCa-lô chú béNhấp nhô trên đồng...Bỗng lòe chớp đỏThôi rồi ,Lượm ơi!Chú đồng chí nhỏMột dòng máu tươi!Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bôngLúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng ...Lượm ơi, còn không? Một hôm nào đó Như bao hôm nào Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào baoVụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèoThư đề "Thượng khẩn"Sợ chi hiểm nghèo?Đường quê vắng vẻLúa trổ đòng đòng Đọc đoạn thơ 2 Học sinh suy nghĩ trả lời* Hình ảnh chú Lượm trên đương có gì gân gũi với đoạn thơ điệp khúc trên? Lựơm - hồn nhiên hăng hái - dũng cảm - Không chán chừ trước súng đạn - Coi việc hoàn thành nhiệm vụ là mục đích đầu tiên=> Khí phách anh dũng của Lượm không thay đổi.* Hình ảnh Lượm bất ngờ bị trúng đạn, ngã xuống, nằm trên đồng lúa được miêu tả qua những chi tiết nào? gợi cho em cảm xúc gì?Lượm hi sinh : - Ngã xuống trên đất quê hương - Tay vẫn nắm chặt bông lúa quê hương - Lúa thơm mùi sữa mẹ - Linh hồn hoá thân vào non sông đất nước=> Miêu tả thực và lãng mạnTâm trạng và tình cảm của tác giả khi kể về sự hi sinh của Lượm như thế nào?Tg sử dụng các biện phấp gây ấn tượng cho người đọc:- Tách 1 câu thơ thành khổ riêng Tách câu thơ 4 tiếng thành 2 tiếngDùng hô ngữDùng câu hỏi tu từ, cảm thán Cảm xúc ngạc nhiên, bàng hoàng, đau đớn, nghẹn ngào* Tóm lại: Bằng các bp tách câu, tu từ, cảm thán tác giả đã kể lại sự hi sinh anh dũng của Lượm trong niềm thương tiếc, đau buồn.Chân thành cảm ơn thầy cô và các bạn lắng nghe
File đính kèm:
- Chương x.ppt [Autosaved].ppt