Chuyên đề Âm nhạc 6: Dân ca Việt Nam

Cộng đồng người Việt Nam có 54 dân tộc khác nhau. Trong đó dân tộc Kinh (Việt) chiếm gần 90% tổng số dân cả nước, hơn 10% còn lại là dân số của 53 dân tộc. . Mỗi dân tộc hầu như có tiếng nói, chữ viết và bản sắc văn hoá riêng.
Bản sắc văn hoá của các dân tộc thể hiện rất rõ nét trong các sinh hoạt cộng đồng và trong các hoạt động kinh tế. Từ trang phục, ăn, ở, quan hệ xã hội, các phong tục tập quán trong cưới xin, ma chay, thờ cúng, lễ hội, văn nghệ, vui chơi .

 

ppt16 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Âm nhạc 6: Dân ca Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRÖÔØNG THCS TAÂN TUÙCGV THÖÏC HIEÄN : LEÂ TAÁN PHAÙTCHAØO MÖØNG QUÍ THAÀY COÂ GIAÙOVeà döï chuyeân ñeà AÂm nhaïc 6DAÂN CA VIEÄT NAMDân tộc Việt NamCộng đồng người Việt Nam có 54 dân tộc khác nhau. Trong đó dân tộc Kinh (Việt) chiếm gần 90% tổng số dân cả nước, hơn 10% còn lại là dân số của 53 dân tộc. . Mỗi dân tộc hầu như có tiếng nói, chữ viết và bản sắc văn hoá riêng.Bản sắc văn hoá của các dân tộc thể hiện rất rõ nét trong các sinh hoạt cộng đồng và trong các hoạt động kinh tế. Từ trang phục, ăn, ở, quan hệ xã hội, các phong tục tập quán trong cưới xin, ma chay, thờ cúng, lễ hội, văn nghệ, vui chơi .54 dân tộc sống trên đất Việt Nam có thể chia thành 8 nhóm theo ngôn ngữ như sau: Nhóm Việt - Mường có : Kinh (Việt), Chứt, Mường, Thổ. Nhóm Tày - Thái có : Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày, Thái. Nhóm Môn - Khmer : Ba Na, Brâu, Bru - Vân Kiều, Chơ Ro, Co, Cơ Ho, Cờ Tu, Giẻ Triêng, Hrê, Kháng, Khmer, Khơ Mú, Mạ, Mảng, M'Nông, Ơ Đu, Rơ Măm, Tà Ôi, Xinh Mun, Xơ Đăng, Xtiêng. Nhóm Mông - Dao có : Dao, Mông, Pà Thẻn.Nhóm Kadai có : Cờ Lao, La Chí, La Ha, Pu Péo. Nhóm Nam Đảo có : Chăm, Chu Ru, Ê Đê, Gia Rai, Ra Glai. Nhóm Hán có : Hoa, Ngái, Sán Dìu. Nhóm Tạng có : Cống, Hà Nhì, La Hủ, Lô Lô, Phù Lá, Si La. Nguồn gốc ra đời của Dân ca Việt Nam. Dân ca là tiếng mẹ ru, là câu đồng dao thuở ấu thơ, là những giọng hò, điệu lý thắm đượm tình đời, đã nuôi dưỡng biết bao thế hệ người Việt Nam , làm nên dáng hình đất nước hùng mạnh và kiên trung. Dân ca Việt Nam là tiền thân của nền âm nhạc dân gian, đóng góp to lớn vào kho tàng văn hóa ở trong nước và quốc tế. Điều đặc biệt ở đây là, tác giả làm nên những làn điệu, những bài hát dân ca không phải là những nhạc sĩ chuyên nghiệp có tên tuổi , mà chính là những người dân lao động - họ đã sáng tác gắn liền với đời sống hàng ngày của người dân quê - chứa đựng sâu sắc tâm tư, tình cảm, ước mơ hướng đến các giá trị cao quí của cuộc sống. Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về Dân ca ?1 / KHÁI NIỆM DÂN CA :Dân ca là những ca khúc do nhân dân sáng tác ra ,được lưu truyền từ đời này qua đời khác ,không rõ tác giả là ai và được phổ biến từng vùng,từng miền, từng dân tộc2 / CÁC VÙNG DÂN CA VIỆT NAM DÂN CA : BẮC BỘ DÂN CA : TRUNG BỘ DÂN CA : NAM BỘDÂN CA : TÂY NGUYÊN DÂN CA : NIỀM NÚI PHÍA BẮC Dân ca miền núi phía Bắc Dân ca Bắc Bộ Dân ca Trung Bộ Dân ca Tây Nguyên Dân ca Nam BộDAÂN CA BAÉC BOÄBắc bộBắc bộDÂN CA TÂY BẮCDÂN CA QUAN HỌ BẮC NINHDÂN CA HUẾDÂN CA NAM TRUNG BỘHÒ KHOAN, HÒ BÈDÂN CA TRUNG BỘDÂN CA CHAMDÂN CA TÂY NGUYÊNDAÂN CA NAM BộNAM BộDÂN CA KHƠ MEĐỜN CA TÀI TỬBài : Cò lả ( Dân ca Bắc Bộ)Bài : Lí quaï keâu ( Dân ca : Nam Bộ )Bài : Lí mười thương ( Dân ca : Trung Bộ)Bài : Ru em ( Dân ca : Tây Nguyên)Bài : Inh lả ơi ( Dân ca : Miền núi phía Bắc)NGHE NHAÏC ÑOÙN TEÂN BAØI HATÙ, VUØNG MIEÀN TRÒ CHƠI : EM TẬP LÀM NHẠC SĨ Em hãy đặt lời mới cho bài “ LÍ CÂY BÔNG” Dân ca Nam bộ . ( Nội dung phù hợp với lứa tuổi học sinh)Mời các nhóm xung phong lên trình bàyChuùc möøng caùc baïn,  caùc baïn ñaõ thaønh coâng roài!Daën doøCác em về nhà tìm và sưu tầm thêm một số bài hát dân ca Việt Nam ,để thấy được sự tinh tế ,đặc sắc ,thấy được cái hay ,cái đẹp của nền âm nhạc Việt Nam .Từ đó các em cần trân trọng ,giữ gìn ,học tập và phát triễn ,đưa nền âm nhạc nước nhà lên đỉnh cao của nghệ thuật âm nhạc . TAÏM BIEÄT, HEÏN GAËP LAÏI GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM

File đính kèm:

  • pptchuyen de am nhac.ppt
Bài giảng liên quan