Chuyên đề Bảo vệ và phát triển rừng - Nguyễn Duy Quang

Rừng chiếm 32% diện tích đất không có băng trên bề mặt Trái đất (Tổng diện tích đất trên Trái đất là 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu ha đất đóng băng và 13.251 triệu ha đất không có băng). .

 

ppt61 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1746 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Bảo vệ và phát triển rừng - Nguyễn Duy Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
c.- Hậu quả của chiến tranh. - Khai thác rừng bừa bãi,Ý thức bảo vệ rừng thâp.- Khâu quản lý của các cấp còn lỏng lẻo.Nguyễn Duy Quang26THCS Bách Quang- Sông Công II. THỰC TRẠNG RỪNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM. BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNGI. VAI TRÒ CỦA RỪNG III. NGUYÊN NHÂN LÀM GIẢM DIỆN TÍCH RỪNG IV. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ RỪNG Ở THÁI NGUYÊNNguyễn Duy Quang27THCS Bách Quang- Sông CôngRừng hỗn giao gỗ - tre nứaRừng tre nứaRừng trồng thuần loàiRừng lá rộng thường xanh trên núi đá vôiHình 3. Một số kiểu rừng ở Thái NguyênNguyễn Duy Quang28THCS Bách Quang- Sông Công II. THỰC TRẠNG RỪNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM.I. VAI TRÒ CỦA RỪNGIII. NGUYÊN NHÂN LÀM GIẢM DIỆN TÍCH RỪNG IV. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ RỪNG Ở THÁI NGUYÊN- Giải pháp về kinh tế - xã hội:- Giải pháp về tổ chức thực hiện:- Giải pháp về kĩ thuật...BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNGNguyễn Duy Quang29THCS Bách Quang- Sông Công Vận chuyển gỗ trai phép ở Thái NguyênNguyễn Duy Quang30THCS Bách Quang- Sông CôngKiểm lâm bị lâm tặc tấn côngNguyễn Duy Quang31THCS Bách Quang- Sông Công Rừng bị cháyNguyễn Duy Quang32THCS Bách Quang- Sông Công SV Đại học nông lâm TN trồng rừng phủ xanh đất trống Nguyễn Duy Quang33THCS Bách Quang- Sông CôngNguyễn Duy Quang34THCS Bách Quang- Sông CôngNguyễn TrãiNguyễn Duy Quang35THCS Bách Quang- Sông CôngLũ quét và lở đất ở Nghệ An 6/2011Nguyễn Duy Quang36THCS Bách Quang- Sông CôngC¶ b¶n Ph« C¸o, §ång V¨n Hà Giang chØ cßn l¹i vòng n­íc nµy dïng cho ¨n uèng vµ mäi sinh ho¹t (2/ 2011)87Nguyễn Duy Quang37THCS Bách Quang- Sông Công Nhiều nơi ở vung cao ph¶i ch¾t tõng giät n­íc quý gi¸ 88Nguyễn Duy Quang38THCS Bách Quang- Sông Công Lũ quét ở Nghệ An 6/1011 làm 31 người chết và mất tích. 17 ngôi nhà bị lũ cuốn trôiNguyễn Duy Quang39THCS Bách Quang- Sông CôngNhiệt độ trái đất đang nóng lên khiến băng ở Bắc cực đang tan nhanh dẫn đến nước biển dâng. Nguyễn Duy Quang40THCS Bách Quang- Sông Công Thành Phố Hô Chí Minh ngập trong nước vì chiều cườngNguyễn Duy Quang41THCS Bách Quang- Sông CôngLũ lụt ở Thái Lan năm 2011 làm gần 300 người chết hàng ngàn người mất nhà cửa thiệt hại hơn 200 tỷ USDNguyễn Duy Quang42THCS Bách Quang- Sông CôngNgày 22/12/2011 Bão Washi đổ bộ vào Philippines gây lũ quét làm gần 500 ngươì chết hơn 300 người mất tích. Đây là hậu quả của nạn phá rưng và khai mỏ bừa bãi ở nước này. Nguyễn Duy Quang43THCS Bách Quang- Sông Công Thảo luậnNhóm 1: Rừng có tầm quan trọng như thế nào đối với gia đình và bản thân em?Nhóm 3: Bản thân em đã và sẽ làm gì để bảo vệ và phát triển rừng?Nhóm 2: Theo em mỗi học sinh cần làm gì để bảo vệ rừng? Trách nhiệm bảo vệ rừng thuộc về ai? Nguyễn Duy Quang44THCS Bách Quang- Sông Công II. THỰC TRẠNG RỪNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM.BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG I. VAI TRÒ CỦA RỪNGIII. NGUYÊN NHÂN LÀM GIẢM DIỆN TÍCH RỪNG 1.Trên thế giới:2. Ở Việt Nam: Đều suy giảm nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng .- Chuyển đổi đất rừng ồ ạt thiếu khoa học.- Hậu quả của chiến tranh. - Khai thác rừng bừa bãi,Ý thức bảo vệ rừng thâp.- Khâu quản lý của các cấp còn lỏng lẻo. IV. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ RỪNG Ở THÁI NGUYÊN- Giải pháp về kinh tế - xã hội:- Giải pháp về tổ chức thực hiện:- Giải pháp về kĩ thuật:Nguyễn Duy Quang45THCS Bách Quang- Sông CôngCảm ơn các thầy cô giáo và em học sinh về dự tiết học này Nguyễn Duy Quang46THCS Bách Quang- Sông CôngNguyễn Duy Quang47THCS Bách Quang- Sông CôngNguyễn Duy Quang48THCS Bách Quang- Sông CôngNguyễn Duy Quang49THCS Bách Quang- Sông CôngNguyễn Duy Quang50THCS Bách Quang- Sông CôngNguyễn Duy Quang51THCS Bách Quang- Sông CôngNguyễn Duy Quang52THCS Bách Quang- Sông Công Thảo luậnNhóm 1: Rừng có tầm quan trọng như thế nào đối với gia đình và bản thân em?Nhóm 3:Bản thân em đã và sẽ làm gì để bảo vệ và phát triển rừng?Nhóm 2: Theo em mỗi học sinh cần làm gì để bảo vệ rừng? Trách nhiệm bảo vệ rừng thuộc về ai? Nguyễn Duy Quang53THCS Bách Quang- Sông CôngIV. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ RỪNG Ở THÁI NGUYÊNThái Nguyên là tỉnh trung du miền núi phía Bắc có tổng diện tích tự nhiên là: 352.621,50 ha, trong đó diện tích được quy hoạch cho lâm nghiệp là: 179.883,78 ha, chiếm 51,01% (đất có rừng 171.697,78 ha; độ che phủ đạt 48,69% năm 2009); Kết quả khảo sát sơ bộ đã thống kê được về động vật: 295 loài trong 93 họ, 30 bộ, 5 lớp Động vật có xương sống; Thực vật: 1.096 loài, 645 chi, 160 họ ở 5 ngành thực vật khác nhau. Các loài cây quý hiếm điển hình trong khu vực là: nghiến gân ba, trai lý, trai đại bao...Nguyễn Duy Quang54THCS Bách Quang- Sông CôngRừng ở Thái Nguyên đa dạng gồm: Rừng lá rộng thường xanh trên núi đất; Rừng lá rộng thường xanh trên núi đá; Rừng trồng thuần loài; Rừng trồng hỗn giao; Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa; Rừng vầu, tre nứa.Rừng hỗn giao gỗ - tre nứaRừng tre nứaRừng trồng thuần loàiRừng lá rộng thường xanh trên núi đá vôiHình 3. Một số kiểu rừng ở Thái NguyênNguyễn Duy Quang55THCS Bách Quang- Sông CôngTrong nhiều năm qua tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều giải pháp tích cực để bảo vệ và phát triển rừng thông qua các nhóm giải pháp chính dưới đây:Giải pháp về kinh tế - xã hội: Thực hiện một số chính sách về xây dựng cơ sở hạ tầng, khuyến lâm, giao đất giao rừng và thực hiện các chính sách hưởng lợi từ rừng cho người dân miền núi. Tạo công ăn việc làm, đào tạo nghề, nâng cao năng lực quản lý kinh tế hộ gia đình cho đồng bào dân tộc thiểu số, tạo đầu ra cho các sản phẩm nông lâm kết hợp, chế biến và bảo quản nông sản. Đổi mới hệ thống quản lý ngành lâm nghiệp để đáp ứng nhu cầu cho công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng. Nhanh chóng xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp theo phương thức tiếp cận dựa vào cộng đồng, trong đó mọi người dân đều có thể tham gia vào các hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nông lâm kết hợp, từ đó sẽ tạo đòn bẩy thúc đẩy sự tham gia của người dân vào các hoạt động quản lý và bảo vệ rừng. Tăng cường công tác truyền thông, cung cấp cho người dân những hiểu biết, thông tin thiết thực phục vụ quá trình sản xuất, hướng dẫn để người dân áp dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.Nguyễn Duy Quang56THCS Bách Quang- Sông CôngNhờ thực hiện tốt những giải pháp về kinh tế, xã hội với mục đích nâng cao đời sống kinh tế, xã hội cho người dân, giảm dần áp lực của người dân vào rừng, tạo cho người dân thói quen sử dụng các sản phẩm thay thế các sản phẩm truyền thống lâu nay vẫn lấy từ rừng, đồng thời, tạo sự phát triển bền vững cả về mặt sinh thái môi trường cũng như về kinh tế, giúp người dân hưởng lợi từ rừng một cách lâu dài và khoa học.Giải pháp về tổ chức thực hiện: Chính quyền các cấp, các chủ rừng đã xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch hoạt động và phương án bảo vệ rừng từng năm, từng giai đoạn trên phạm vi mình quản lý. Chú trọng tăng cường lực lượng và trang thiết bị đủ mạnh để bảo vệ rừng, đồng thời có biện pháp quản lý hiệu quả đối với diện tích rừng đã được giao. Lực lượng kiểm lâm được củng cố và đổi mới hoạt động nhằm làm tốt công tác tham mưu giúp chính quyền cơ sở xây dựng và triển khai các phương án, biện pháp, kế hoạch bảo vệ rừng. Nguyễn Duy Quang57THCS Bách Quang- Sông CôngDuy trì và tổ chức hoạt động của các tổ đội quần chúng bảo vệ rừng có hiệu quả. Các biện pháp bảo vệ rừng phải được xây dựng trên cơ sở gắn với các hoạt động phát triển rừng và hướng tới cộng đồng. Tuyên truyền, quy hoạch, kế hoạch quản lý và sử dụng đất đai, nhất là đất lâm nghiệp, tăng cường năng lực cho các cơ quan thực thi pháp luật, xây dựng và thực hiện tốt các phương án, kế hoạch bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng theo giai đoạn và theo từng năm, làm tốt chính sách giao đất, giao rừng, kết hợp chặt chẽ với khuyến nông khuyến lâm. Thực hiện tốt các dự án về xóa đói giảm nghèo, về bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển kinh tế xã hội cho người dân miền núi. Phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng. Làm tốt công tác phối kết hợp giữa 3 lực lượng kiểm lâm, quân đội và công an trong việc thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.Nguyễn Duy Quang58THCS Bách Quang- Sông CôngGiải pháp về kỹ thuật: Trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, nông lâm kết hợp. Nghiên cứu chọn loại cây trồng phù hợp với từng địa bàn, đáp ứng được lợi ích kinh tế cũng như môi trường. Chọn cách trồng rừng hỗn giao để phòng cháy, thử nghiệm và ứng dụng kỹ thuật xây dựng băng xanh cản lửa và các kỹ thuật tiến bộ khác trên nguyên tắc các vùng rừng tập trung được quy hoạch hợp lý và khoa học. Nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho công tác chữa cháy rừng dần dần thay thế phương pháp thủ công hiện đang áp dụng. Nghiên cứu các vật liệu xây dựng thay thế gỗ từ rừng tự nhiên. Khuyến khích việc sử dụng các loại sản phẩm đó để từng bước thay đổi thói quen sử dụng gỗ và các sản phẩm khác có nguồn gốc từ rừng tự nhiên. Phục hồi các giá trị văn hóa truyền thống của các cộng đồng dân tộc liên quan đến hoạt động bảo vệ và phát triển rừng. Theo em cần phải làm gì để bảo vệ rừng?Nguyễn Duy Quang59THCS Bách Quang- Sông CôngCâu hỏi và bài tập 1. Trong các hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện nghĩa vụ bảo vệ và phát triển rừng (đánh dấu ٧ vào ô vuông cho ý trả lời đúng): Chăn thả gia súc vào rừng mới trồng. Tham gia Tết trồng cây. Đốt lửa trong rừng để nướng khoai, sắn. Chủ rừng phát rừng tự nhiên khi chưa được cơ quan có thẩm quyền cho phép. Gia đình em nhận thêm đồi trọc để trồng cây, gây rừng. Tự do săn bắt động vật hoang dã trong rừng. Khi phát hiện thấy rừng bị cháy, em báo cho người lớn biết. Vào rừng đặc dụng để săn gà lôi. Phá rừng để đào khoáng sản trái phép.2. Em phải làm gì để thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ và phát triển rừng?	 Nguyễn Duy Quang60THCS Bách Quang- Sông CôngEm có biết?Ở nước ta đã có những văn bản pháp lý về bảo vệ và phát triển rừng như: Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ban hành năm 2004; Các Nghị định và Thông tư hướng dẫn thực hiện Luật Bảo vệ và Phát triển rừng.Châm ngôn: Rừng là “lá phổi xanh” của môi trường Trái đất. Danh ngôn:Vì lợi ích mười năm thì phải trồng câyVì lợi ích trăm năm thì phải trồng người.	Bác Hồ “Rừng là vàng nếu mình biết bảo vệ, xây dựng thì rừng rất quý”	Bác HồNguyễn Duy Quang61THCS Bách Quang- Sông Công

File đính kèm:

  • pptBao ve phat trien rung.ppt