Chuyên đề Dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn giáo dục công dân cấp THPT

Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG.

. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG.

1.Môi trường : Bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo

bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sx, sự tồn tại, phát triển

 của con người và sinh vật. Gồm:

Môi trường tự nhiên

bao gồm các thành phần

của tự nhiên:

 vật lí,hóa học,sinh học

( ánh sáng mặt trời,

 rong biển, không khí,

động thực vật, đất nước

Môi trường nhân tạo

 là các nhân tố do

con người tạo nên

 ( phương tiện giao thông,

nhà ở, công sở,

công viên, đô thị .)

Ngoài môi trường tự nhiên

và môi trường nhân tạo

còn có môi trường xã hội

được thể hiện bằng các

luât lệ, thể chế, cam kết,

 quy định

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1916 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn giáo dục công dân cấp THPT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ạch và chỉ có 28% – 30% hộ gia đình ở nông thôn có hố xí hợp vệ sinh. Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm đã xảy ra, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang cần được quan tâm của toàn xã hội.VD: Kênh rạch chứa đầy rác thải, hố xí trên ao III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIỮ GÌN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, CẢI THIỆN VÀ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP.Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường.Trước tình trạng tài nguyên thiên nhiên ngày một cạn kiệt, ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng đang đe dọa sức khỏe con người; khí hậu toàn cầu đang thay đổi, hạn hán, lũ lụt, lổ thủng tầng ozonĐang là vấn đề có tính chất toàn cầu. Cần phải giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng và trong nhà trường. Mỗi cá nhân, tập thể cần thực hiện nghiêm chỉnh luật BVMT đã được thông qua. BVMT là sự nghiệp của toàn dân. Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm BVMT, thi hành pháp luật về BVMT, có quyền và trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật BVMT.2. Tăng cường công tác quản lí nhà nước, tạo cơ chế pháp lí và chính sách Thực hiện nghiêm chỉnh luật bảo vệ môi trường, tăng cường thanh tra kiểm tra, giáo sát công tác bảo vệ môi trường.- Kiểm soát nghiêm ngặt đối với các cơ sở phát thải các chất gây ô nhiểm MT- Thực hiện chương trình phục hồi và phát triển rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc. Phát triển trồng cây xanh trong đô thị và dọc các tuyến giao thông.Thực hiện chương trình quốc gia của VN về “ Biến đổi khí hậu ” và “ bảo vệ tầng Ozon ”3. Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường.Mỗi người phải ý thức được rằng BVMT là vấn đề toàn cầu, vì MT liên quan đến mọi người, đến tất cả các quốc gia.4. Áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong bảo vệ môi trường.Phát triển công nghệ sạch, đổi mới công nghệ, đầu tư thiết bị xử lí nước thảib. Thay đổi cách tiêu dùng có lợi cho MT.c. Thực hiện chương trình và phục hồi và phát triển rừng.5. Đẩy manh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực về MT, mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực BVMT.IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC BVMT.Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường THPTHiểu biết bản chất các vấn đề MT: Tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiềuNhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trườngNhư một nguồn lực để sinh sống, từ đó có thái độ, cách ứng xử đúng đắn trước các vấn đề môi trường.Có tri thức, kỉ năng,phương pháp hành động để nâng cao năng lực lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng hợp lí và khôn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên.2. Nguyên tắc, phương thức,phương pháp giáo dục BVMT trong trường THPTa. Nguyên tắc: giáo dục BVMT không phải là ghép thêm vào chương trình nhưlà một bộ môn riêng biệt hay một chủ đề nghiên cứu mà nó là một hướng hội nhập vào chương trình. Giáo dục BVMT phải trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ về MT và kỉ năng BVMT, phù hợp với tâm lí lứa tuổi. Nội dung GDBVMT phải chú ý khai thác tình hình thực tế MT của từng địa phươngb. Phương thức giáo dục: GDBVMT là một lĩnh vực GD chuyên nghành, vì vậy được triển khai theo phương thức thích hợp. Nội dung GDBVMT được tích hợp trong các môn học thông qua các chương, bài cụ thể.Việc tích hợp thể hiện ở 3 mức độ: mức độ toàn phần, mức độ bộ phận vàmức độ liên hệ.Mức độ bộ phận: chỉ có một phần bài học có mục tiêu nội dung GDBVMTMức độ toàn phần: mục tiêu và nội dung của bài học hoặc của chương phù hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung của GDBVMTMức độ liên hệ: Có điều kiện liên hệ một cách logic. Ở THPT có thể tích hợp GD BVMT ở tất cả các môn. Tuy nhiên một số môn có cơ hội tích hợp nhiều hơn như: sinh học, hóa học, địa lí, ngữ văn, GDCD, vật lí, công, nghệ C. Các phương pháp GDBVMTPP tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa.PP thí nghiệmPP khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục.PP hoạt động thực tiểnPP giải quyết vấn đề cộng đồngPP học tập theo dự ánPP nêu gươngPP tiếp cận kỉ năng sống bảo vệ môi trường.Phần thứ hai:DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN GDCD THPTA. KHÁI NIỆM1.Ô nhiễm môi trường: là sự biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng đến con người và sinh vật2. Suy thoái môi trường: là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng đến con người và sinh vật 3.Hệ sinh thái là tổ hợp của một quần xã sinh vật với môi trường xung quanh nơi mà quần xã đó tồn tại, trong đó các sinh vật và môi trường tương tác với nhau để tạo nên chu trình vật chất và chuyển hóa năng lượng.4. Công nghệ sạch: Là quy trình công nghệ hoặc giải pháp kỉ thuật không gây ô nhiểm môi trường, thải ở mức thấp nhât gây ô nhiểm ra môi trường.5. Ô nhiểm không khí: Là sự có mặt của các chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa. 6. Phát triển MT bền vững: là phát triển đáp ứng được yêu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng yêu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặc chẻ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xh và BVMT.7. Ô nhiểm môi trường đất: là các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất ô nhiểm như chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải do hoạt động nông nghiệp.8. Nước bị ô nhiễm: chủ yếu do thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học gây ra, là hiện tượng phổ biến trong các vùng sản xuất nông nghiệp.B. VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY.1. MT VÀ MT HỌC TẬP Hiểu một cách khái quát môi trường bao gồm: Các yếu tố/ môi trường tự nhiên và các yếu tố/ môi trường xh. Môi trường học tập là toàn bộ không gian vật chất và tin thầncùng với các thành tố của nó bao quanh quá trình học tập ( cả bên trong và bên ngoài nhà trường ),làm nền tảng và tạo nên trường hoạt động cho quá trình ấy. 2. Khái niệm bảo vệ môi trường: là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục những hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. BVMT là trách nhiệm của toàn dân, tổ chức và cá nhân sống trong xã hội. 3. GD BVMT: - Trước hết cần khẳng định, BVMT là trách nhiệm chung của cộng đồng các nước đang tồn tại trên trái đất. Đối với mỗi quốc gia là trách nhiệm của nhà nước và XH và mọi công dân. - Ở việt nam, Đảng và Nhà nước đã đề ra luật BVMT với những chính sách hết sức cụ thể, GDBVMT là trách nhiệm của toàn dân, đặc biệt là các trường học. C. TÍCH HỢP GD BVMT TRONG MÔN GDCD THPT.Đối với môn GDCD có nhiều nội dung liên quan đến môi trường và giáo dục BVMT do đó có khả năng thích hợp giáo dục MT nhiều hơn so với các môn khác. Chương trình môn GDCD cấp THPT gồm:LỚP 10LỚP 11LỚP 12Công dân với việc hình thành thế giới quan và phương pháp luậnCông dân với đạo đứcCông dân với kinh tếCông dân với các vấn đề chính trị - xã hộiCông dân với pháp luậtD. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP GDBVMT TRONG MÔN GDCD1. PP tích hợp GD BVMTTích hợp ở đây được hiểu là sự kết hợp, lồng ghép các mục tiêu khác nhau thông qua mặt hoạt động nào đó.- PP tích hợp GD BVMT: là nói đến cách thức, con đường để đạt được các mục tiêu GDBVMT thông qua môn học / hoạt động giáo dục cụ thể chẵn hạn.- Thông qua các bài dạy lí thuyết, thực hành của môn học.Thông qua tham quan thực tế.Thông qua ngoại khóa các nội dung có liên quan.2. PP tích hợp GD BVMT trong dạy học môn GDCD.a. Nguyên tắc chungTích hợp GDMT trong môn học phải dựa trên mối quan hệ vốn có, tự nhiên giữa mục tiêu, nội dung của môn học với mục tiêu và nội dung của GDMT. Tránh sự kiên cưỡng, gò ép. Mặc khác nó phải luôn phù hợp và dựa trên thực tiễn cuộc sống và trải nghiệm của bản thân hs.b. PP cụ thể để tích hợp GDBVMT trong dạy học GDCD.b1. PP nghiên cứu ( tìm tòi, khám phá, hay giải quyết vấn đề ): PP này hướng học sinh làm quen với quá trình tìm tòi, khám phá, sáng tạo dưới các dạng bài tập ( BT giải quyết ngay trên lớp, BT dưới dạng nghiên cứu ).PP nghiên cứu được thực hiện qua các bước sau:+ Đặc vấn đề+ Tìm giả thuyết liên quan để giải quyết vấn đề+ Thu thập các số liệu thống kê và tài liệu liên quan, xử lí số liệu, tài liệu và xác minh các giả thuyết+ Kết luận+ Vận dụng các kết luận vào cuộc sống.b 2. PP hoạt động nhóm: PP làm việc theo nhóm được thực hiện theo các bước sau:+ Chuẩn bị+ Giao nhiệm vụ+ Tiến hành làm việc nhóm ( thảo luận )+ Tổng kết thảo luận ( đại diện nhóm báo các kết quả)+ GV kết luậnb3. PP đóng vai.PP này được tiến hành theo các bước:+ Tạo không khí để đóng vai. Đây là bước rất quan trọng, yêu cầu hs phải tích cực hoạt động+ Lựa chọn vai. GV có thể căn cứ vào khả năng của hs để phân vai phù hợp, luôn lấy tinh thần xung phong của các em+ Trình diễn. Trong quá trình thực hiện việc trình diễn, nếu thấy thể hiện được ý đồ giáo dục trong nội dung thì cho hs thảo luận.+ Hướng dẫn hs trao đổi thảo luận.b 4. Quan sát phỏng vấn. Việc quan sát phải có định hướng và những vấn đề cụ thể của môi trường.Phỏng vấn là giai đoạn tiếp theo của những việc đã quan sát, khi phỏng vấn cần đặt câu hỏi cụ thể rỏ ràng.b5. Tranh luậnBản chất của phương pháp này là chia theo hai nhóm để tranh luận về vấn đề đặc ra trong việc thực hiện BVMT hoặc tranh luận về hành vi của một người, hoặc nhóm người liên quan đến môi trường- GV thường là người đóng vai trọng tài Sau khi tranh luận, Gv cần hướng dẫn học sinh, hoặc tự mình rút ra kết luận đúng, sai những bài học về môi trường.b6. Thuyết trìnhHs tự đặt mình vào vị trí người có hành động tích cực đối với môi trường, rèn kỉ năng nói thuyết phục trước mọi ngườib 7. Tham quan, cắm trại và trò chơi.Thông qua các hoạt động cắm trại, tham quan và chơi trò chơi, gv giảng dạy cho hs thấy được những việc đã làm để BVMTb 8. lập dự án.Là pp trong đó cá nhân hay nhóm hs phải tập thiết lập một dự án có nội dung môi trường và thực hiện dự án đó, pp này tạo cho học sinh có thói quen đặc mình vào vị trí của những người luôn quan tâm và có hành động hợp lí với môi trường, mang lại sự thay đổi về môi trường ở địa phương hay trường học.CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ.

File đính kèm:

  • pptCHUYEN DE BAO VE MOI TRUONG CUC HOT.ppt
Bài giảng liên quan