Chuyên đề Dịch tễ học HIV/AIDS trên thế giới và tại Việt Nam

Mục tiêu

Cuối bài giảng, học viên sẽ hiểu:

• Ước tính số người nhiễm HIV/AIDS trên

thế giới, châu Á và Việt Nam.

• Tỉ lệ nhiễm HIV trong các nhóm quần thể

tại Việt Nam

• Đặc điểm dịch HIV tại Việt Nam

• Chiến lược quốc gia phòng chống

HIV/AIDS tại Việt Nam đến năm 2010 với

tầm nhìn tới 2020.

pdf38 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Dịch tễ học HIV/AIDS trên thế giới và tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1Dịch tễ học HIV/AIDS 
trên thế giới và tại 
Việt Nam
HAIVN
Chương trình AIDS trường Y khoa 
Harvard tại Việt Nam
2Mục tiêu
Cuối bài giảng, học viên sẽ hiểu:
• Ước tính số người nhiễm HIV/AIDS trên 
thế giới, châu Á và Việt Nam.
• Tỉ lệ nhiễm HIV trong các nhóm quần thể 
tại Việt Nam
• Đặc điểm dịch HIV tại Việt Nam
• Chiến lược quốc gia phòng chống 
HIV/AIDS tại Việt Nam đến năm 2010 với 
tầm nhìn tới 2020.
3Nội dung
• Tổng quan tình hình nhiễm HIV trên 
thế giới
• Dịch tễ học HIV/AIDS tại Việt Nam
• Chiến lược quốc gia phòng chống HIV
4Dịch tễ học HIV/AIDS 
trên thế giới
5Tình hình nhiễm HIV toàn cầu
33 triệu người [30–36 triệu] sống chung với HIV, 2007
2.2 5
Tỷ lệ người lớn (%)
Không có dữ liệu
6Tóm tắt dịch tễ AIDS toàn cầu, 
12/2008
UNAIDS, AIDS Epidemic Update, 2009
Số người nhiễm HIV năm 2008
Tổng số 33,4 triệu [31,1 triệu-35,8 triệu]
Người lớn 31,3 triệu [29,2 triệu-33,7 triệu]
Phụ nữ 15,7 triệu [14,2 triệu-17,2 triệu]
Trẻ em dưới 15 tuổi 2,1 triệu [1,2 triệu-2,9 triệu]
Người mới nhiễm HIV năm 2008
Tổng số 2,7 triệu [2,4 triệu-3,0 triệu]
Người lớn 2,3 triệu [2,0 triệu-2,5 triệu]
Trẻ em dưới 15 tuổi 430.000 [240.000-610.000]
Tử vong liên quan AIDS năm 2008
Tổng số 2,0 triệu [1,7 triệu-2,4 triệu]
Người lớn 1,7 triệu [1,4 triệu-2,1 triệu]
Trẻ em dưới 15 tuổi 280.000 [150.000-410.000]
7Ước tính số người nhiễm HIV
toàn cầu, 1990–2007
Năm
1990 1995 1998
T
ri
ệ
u
 n
g
ư
ờ
i
1993 1996 20042000 2002 2006
0
10
20
30
40
1991 19991992 1994 1997 20052001 2003 2007
1
8Ước tính số HIV mới nhiễm 
toàn cầu, 1990-2007 
9Tỷ lệ phụ nữ trưởng thành (> 15 tuổi) nhiễm HIV 
1990–2007
Châu Phi 
Nam Sahara
TOÀN CẦU
Ca-ri-bê
Châu Á
Châu Mỹ La tinh
Đông Âu &
Trung Á
0
10
20
30
40
50
60
70
1990 „91 „92 „93 „94 „95 „96 „97 „98 „99 2000 „01 „02 „03 „04 „05 „06 2007
Phần trăm 
phụ nữ
(%) 
10
Trẻ nhiễm HIV toàn cầu, 1990–2007
Năm
T
ri
ệ
u
 n
g
ư
ờ
i
0
1.5
2.0
2.5
1990 91 92 93 94 95 96 97 98 99 2000 ‘01 ‘02 03 ‘04 05 ‘06 ‘07
0.5
1.0
Khoảng chắn này chỉ điểm khoảng ước lượng
11
Kiến thức toàn diện về HIV 
ở người trẻ tuổi (15–24 tuổi), 1999–2007
1999–2003 20102004–2007
0
20
40
60
80
100
%
Năm
Nam
Nữ
Đích 2005
Đích 2010
Nguồn: MEASURE DHS (2008)4.3
12
Kiến thức toàn diện về HIV 
ở người trẻ tuổi, theo loại câu hỏi
4.4
Nam Nữ
(%) đúng
Đúng cả 5 
câu hỏi
Muỗi không 
làm lây 
truyền HIV
Một người 
trông khỏe 
mạnh có thể 
có HIV
Chỉ có một 
bạn tình 
chung thủy có 
thể bảo vệ 
khỏi HIV
Bao cao su 
có thể ngăn 
ngừa HIV
0
40
80
100
20
60
Ăn chung 
không làm 
lây truyền 
HIV
NguỒN: UNGASS Country Progress Reports 2008. 
CÂU HỎI
13
Tỷ lệ mắc HIV (%) ở người lớn (15–49) tại châu Á, 
2007
2.13
Tỷ lệ người lớn (%)
Không có dữ liệu
14
Ước tính nhiễm HIV theo khu vực 
Toàn cầu2008
(WHO, UNAIDS)
Nam và đông
nam Á 2008
(WHO, UNAIDS)
Việt Nam 2008
(MOH, NIHE)
Người nhiễm
HIV
33,4 triệu 3,8 triệu 254.000
Nhiễm mới 2,7 triệu 280.000 19.000
Chết do AIDS 2,0 triệu 270.000 7.800
Tỷ lệ người lớn
nhiễm
0,8% 0,3% 0,45%
16
Quần thể chung Quần thể 
chung
Quần thể nhóm 
nguy cơ
Quần thể bắc 
cầu
Động học sự lây truyền HIV
17
Bối cảnh tình dục của lây truyền 
HIV ở châu Á
Nữ giới nguy cơ thấp
MDNam
Nam giới 
nguy cơ 
thấp
MDNữ
• Dịch ở NCMT ảnh hưởng dịch ở nhóm quan hệ khác giới
• Mại dâm nữ và nam cùng khách hàng của họ đóng vai trò “cầu 
nối” với quần thể chung
• Các quần thể tình dục đồng giới và khác giới chồng chéo nhau
NĐN
NCMT
Khách hàng
18
Nhu cầu điều trị ARV
19
Số người điều trị ARV ở các nước thu nhập thấp và trung 
bình, 12/2008
(ước tính nhu cầu năm 2008: 9,500,000)
WHO, Towards Universal Access Progress report, 2009
20
Dịch tễ học HIV/AIDS tại Việt Nam
21
Báo cáo số nhiễm HIV, AIDS và chết 
tích lũy tại Việt Nam theo năm
106 223 424 814 1513
2682 3469 4728
6444
11659
14428
17289 19695
29600 30996
46 98 58 471 882 1548 2177
3034 4238 5489
6550 8398
1007111468
41500 42447
1161 2503 3916
5585 8327
12751
19032
28661
59200
76180
90380
114367
138000
144483
27669
8793
34476
121734
104111
43410
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
140000
160000
93 94 95 96 97 98 99
20
00 '0
1
'0
2
'0
3
'0
4
'0
5
'0
6
'0
7
'0
8
3-
'0
9
Bệnh nhân AIDS Tử vong Nhiễm HIV
*Cumulative cases. Data up to 3/2009- MOH source.
22
Ước tính số nhiễm HIV tại Việt Nam
Ước tính và dự báo nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam 2007 – 2012, Cục PC 
AIDS Việt Nam, 2009
23
Tỷ lệ mới mắc HIV tại Việt Nam
Ước tính và dự báo nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam 2007 – 2012, Cục PC 
AIDS Việt Nam, 2009
24
0.76%
8.90%
55.05%
23.34%
8.63%
1.46% 1.86%
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
<1
3
13
-1
9
20
-2
9
30
-3
9
40
-4
9
>5
0
U
nk
no
w
n
Phân bố nhiễm HIV theo tuổi 
(Nguồn: Cục PCHIV/AIDS-BYT)
25
Phân bố nhiễm HIV tại Việt Nam theo giới
Ước tính và dự báo nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam 2007 – 2012, Cục PC 
AIDS Việt Nam, 2009
26
Phân bố nhiễm HIV theo nhóm 
nguy cơ 
NCMT, 52%
Mại dâm, 2.6%
STD, 1.55%
Cho máu, 1%
Lao, 4.98%
BN AIDS, 10.39%
Tân binh, 1.20%
Khác, 19.82%
Không rõ, 
6.53%
Đa số các trường hợp là NCMT (52% tổng số)
(Nguồn: Cục PCHIV/AIDS-BYT)
27
Tỷ lệ nhiễm HIV trong số TCMT tại Việt Nam
Ước tính và dự báo nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam 2007 – 2012, Cục PC 
AIDS Việt Nam, 2009
28
Tỷ lệ nhiễm HIV trong số gái mại dâm
Ước tính và dự báo nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam 2007 – 2012, Cục PC 
AIDS Việt Nam, 2009
29
Tỷ lệ nhiễm HIV trong số đồng tính nam
Ước tính và dự báo nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam 2007 – 2012, Cục PC 
AIDS Việt Nam, 2009
30
Số phụ nữ có thai nhiễm HIV tại Việt Nam
Ước tính và dự báo nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam 2007 – 2012, Cục PC 
AIDS Việt Nam, 2009
31
Ước tính HIV, AIDS và tử vong
tại Việt Nam, 2006 - 2010
2004 2006 2008 2010 2012
HIV 179.244 208.403 231.422 254.387 280.113
Chết do 
AIDS
5.236 7.258 7.794 7.653 8.239
Nhu cầu
điều trị
ARV
24.102 39.102 56.870 77.826 100.547
(Nguồn: Cục PCHIV/AIDS-BYT)
32
Đặc điểm dịch HIV/AIDS tại Việt Nam
 Dịch HIV: gia tăng nhưng vẫn còn tập trung trong nhóm 
nguy cơ cao
 Hai hình thái dịch song hành: 
– Lây nhiễm HIV trong nhóm NCMT chủ yếu ở HN, QN, 
HP, KH, Tp.HCM vá các tỉnh lân cận Tp.HCM 
– Lây truyền HIV qua QHTD chiếm ưu thế ở vùng Đồng 
bằng sông Cửu long đặc biệt tại các tỉnh tiếp giáp biên 
giới Campuchia
 Dịch HIV đang chuyển hướng sang
– Người trẻ < 29 tuổi
– Phụ nữ
– Nhóm người không NCMT
– Cộng đồng (Lây truyền HIV qua QHTD)
– Lây nhiễm HIV qua QHTD đồng giới
33
Ai là bệnh nhân trong tương lai?
Số nhiễm HIV mới theo nhóm dân cư
Phân tích và biện luận, Dịch HIV ở TPHCM: Sẽ đi về đâu? 2006.
Khách nam NCMT trẻ NCMT già NĐN MDN
Nam nguy 
cơ thấp
Nữ nguy cơ thấp
S
ố
 n
h
iễ
m
 m
ớ
i
34
Chiến lược quốc gia 
Phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam 
đến năm 2010 tầm nhìn 2020
Mục tiêu chung:
• Khống chế tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng 
dân cư dưới 0,3% vào năm 2010
– không tăng sau 2010
• Giảm tác hại của HIV/AIDS đối với sự phát triển 
kinh tế - xã hội.
3 giải pháp chính:
• Nhóm giải pháp về xã hội
• Nhóm giải pháp về chuyên môn kỹ thuật
• Nhóm giải pháp về nguồn lực và hợp tác quốc tế
35
9 chương trình hành động quốc 
gia để thực hiện các mục tiêu 
chung của chiến lược
1. Chương trình thông tin giáo dục và truyền thông thay 
đổi hành vi phòng lây nhiễm HIV/AIDS.
2. Chương trình can thiệp giảm thiểu tác hại dự phòng lây 
nhiễm HIV/AIDS.
3. Chương trình chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS.
4. Chương trình giám sát HIV/AIDS, theo dõi, đánh giá 
chương trình.
36
9 chương trình hành động quốc 
gia để thực hiện các mục tiêu 
chung của chiến lược
5. Chương trình tiếp cận điều trị HIV/AIDS.
6. Chương trình dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS từ mẹ 
sang con.
7. Chương trình quản lý và điều trị các nhiễm khuẩn lây 
truyền qua đường tình dục.
8. Chương trình an toàn truyền máu.
9. Chương trình tăng cường năng lực và hợp tác quốc 
tế trong phòng, chống HIV/AIDS
37
Các hoạt động ưu tiên ở 
Việt Nam trong tương lai
1. Tăng cường thông tin, giáo dục và truyền thông thay 
đổi hành vi; phối hợp với các chương trình khác để 
ngăn ngừa, giảm thiểu lây nhiễm HIV/AIDS.
2. Đẩy mạnh các biện pháp can thiệp giảm thiểu tác 
hại. Triển khai các chương trình điều trị methadone 
cho người NCMT.
3. Tăng cường tư vấn, chăm sóc và điều trị người 
nhiễm HIV/AIDS.
4. Tăng cường năng lực quản lý, theo dõi, giám sát và 
đánh giá chương trình.
38
Những điểm chính
 Dịch HIV/AIDS vẫn đang gia tăng trên thế giới và ở Việt 
Nam.
 Nhu cầu ARV: lớn hơn nhiều trong các điều kiện hạn 
chế nguồn lực.
 Dịch HIV ở Việt Nam:
– Đang gia tăng nhưng vẫn còn tập trung ở các nhóm nguy cơ cao 
(NCMT, mại dâm).
– Đang gia tăng ở những người trẻ tuổi và phụ nữ qua tiêm chích 
ma túy và tình dục không an toàn
 Các chiến lược phòng chống HIV ở Việt Nam: tập trung 
vào Thông tin-Giáo dục-Truyền thông (IEC) để thay đổi 
hành vi nguy cơ, và các chương trình giảm thiểu tác hại 
ở cộng đồng cũng như mở rộng tiếp cận với chăm sóc 
và điều trị ARV cho những người có HIV
39
Cảm ơn!
Câu hỏi?

File đính kèm:

  • pdfGT HIV AIDSvietnam-vie.pdf