Chuyên đề Đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học trong bộ môn ngữ văn
MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU ĐỔI MỚI KTĐG NGỮ VĂN BẬC THPT
- Thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của HS phải gắn với kiểm tra đánh giá.
- Kết hợp học tập cá nhân với học tập theo nhóm, theo lớp, để nâng cao năng lực tự đánh giá.
-Thể hiện mối quan hệ tích cực, thân thiện giữa GV và HS, giữa HS và HS giúp nhau học tập.
- Coi trọng rèn luyện kĩ năng, tăng cường thực hành, vận dụng được vào thực tiễn.
- Chú trọng đến việc rèn luyện phương pháp tư duy và khả năng tự học cho HS.
Tổ Ngữ Văn THPT Ngô Gia Tự17/10/2009Tr©n träng kÝnh chóc søc kháeQUý thÇy, c« vÒ dù chuyªn ®Ò §æi míi KIÓM TRA §¸NH GI¸ NG÷ V¡N NH.2009-2010ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PPDHTRONG BỘ MÔN NGỮ VĂN MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU ĐỔI MỚI KTĐG NGỮ VĂN BẬC THPT- Thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của HS phải gắn với kiểm tra đánh giá.- Kết hợp học tập cá nhân với học tập theo nhóm, theo lớp, để nâng cao năng lực tự đánh giá.-Thể hiện mối quan hệ tích cực, thân thiện giữa GV và HS, giữa HS và HS giúp nhau học tập.- Coi trọng rèn luyện kĩ năng, tăng cường thực hành, vận dụng được vào thực tiễn.- Chú trọng đến việc rèn luyện phương pháp tư duy và khả năng tự học cho HS.ĐỔI MỚI KTĐG NGỮ VĂN THPT1- Về nhận thức: Phải sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học sao cho đạt được mục tiêu dạy học.2- Về những định hướng đổi mới PP KTĐG- Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề: HS hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm để tự mình có thể thu thập, xử lí và tiếp nhận kiến thức, kĩ năng; và vận dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra, bài thi.- Coi trọng và cố gắng tối đa việc thực hiện việc chủ động tích cực, chủ động tự học ở nhà , ở lớp và biết vận dụng vào thực hành bài thi.- Giảm tối đa việc giảng giải, áp đặt kiến thức.ĐỔI MỚI CÁCH SOẠN G.A PHÙ HỢPa- Lượng hoá các mục tiêu kiến thức và kĩ năng của bài học.b- Chia bài thành những đơn vị kiến thức (trọng tâm chính).c- Hoạch định các hoạt động học tập của HS thích hợp cho việc nắm bắt từng đơn vị kiến thức .d- Tìm hình thức học tập phù hợp với từng đơn vị kiến thức.e- Hoạch định các hoạt động, hỗ trợ của GV tương ứng với mỗi hoạt động học tập của HS.f- Dự kiến thời gian cho mỗi hoạt động.g- Chuẩn bị thiết bị dạy học và các kiến thức cần thiết cho bài học.Phần thứ nhấtNHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGI- Quan điểm cơ bản về đánh giá.II- Công cụ, phương tiện chủ yếu của đánh giá là kiểm tra và hình thức thông dụng là hình thức trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.III- Kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình Ngữ văn THPT.IV- Mục tiêu đổi mới kiểm tra, đánh giá.V- Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá.QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ 1- Đánh giá là công cụ quan trọng chủ yếu xác định năng lực nhận thức người học, điều chỉnh quá trình dạy và học, là động lực để đổi mới PPDH. - Đánh giá có thể là định tính hoặc định lượng. - Hai chức năng của đánh giá là xác nhận (đòi hỏi độ tin cậy) và điều khiển (đòi hỏi tính hiệu lực).2- Đánh giá là một quá trình theo trình tự: đánh giá từng nội dung, từng bài học, từng hoạt động giáo dục, từng môn học và đánh giá toàn diện theo mục tiêu giáo dục.CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA TRẮC NGHIỆM1- Tự luận: hình thức kiểm tra với các câu hỏi dạng mở, yêu cầu HS phải tự trình bày ý kiến trong một bài viết để giải quyết vấn đề nêu ra.2- Trắc nghiệm khách quan (TNKQ): hình thức kiểm tra mà đề gồm nhiều câu hỏi, mỗi câu nêu ra một vấn đề cùng với những thông tin cần thiết yêu cầu HS trả lời vắn tắt đối với từng câu hỏi. Có 4 loại TNKQ: trắc nghiệm đúng - sai, trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi (ghép đôi) và trắc nghiệm nhiều lựa chọn.MỤC TIÊU ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ- Đánh giá đúng thực chất trình độ, năng lực HS, kết quả kiểm tra, thi đủ độ tin cậy để xét lên lớp, tốt nghiệp, làm một căn cứ xét tuyển sinh.- Tạo động lực đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học, khả năng tự học tích cực của HS.Giảm áp lực thi cử, tạo thuận lợi và đảm bảo tốt hơn lợi ích của HS.Đánh giá mức độ chuẩn kiến thức của đề thi, của người ra đề (bảo đảm vừa sức, phân hóa, phát hiện)CÁC TIÊU CHÍ CỦA KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ1- Đảm bảo tính toàn diện.2- Đảm bảo độ tin cậy.3- Đảm bảo tính khả thi.4- Đảm bảo yêu cầu phân hoá.5- Đảm bảo hiệu quả cao. I- Yêu cầu của đề kiểm tra.II- Tiêu chí của đề kiểm tra.III- Xác định các mức độ nhận thức trong đề kiểm tra.IV- Quy trình biên soạn một đề kiểm tra viết 2 tiết.Phần thứ haiTHIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA ĐỂ ĐÁNH GIÁ HSCÁC MỨC ĐỘ GIÚP HS NẮM VỮNG CHUẨN KIẾN THỨC Mức độ Định nghĩaYêu cầu chính 1- Nhận biết Nhận thức bài học. Nhớ lại kiến thức cơ bản của bài học. 2- Thông hiểu Trình bày hoặc hiểu được ý nghĩa của bài học. Xác định được kiến thức trọng tâm của bài học. 3- Vận dụng Vận dụng các kĩ năng tư duy vào từng bài học cụ thể Biết vận dụng kiến thức vào thực hành bài viết, bài KT, bài thi.4- Phân tích Vận dụng kĩ năng vào các bài học khó, biết so sánh , tích hợp kiến thức.Thiết kế được phương pháp tự học, tự tìm tòi kiến thức.5- Tổng hợp Vận dụng các kĩ năng vào các trường hợp phức hợp để trình bày trước lớp hoặc bài viết. Tìm được lỗi trong các phương án. 6- Đánh giá Vận dụng các kĩ năng vào các bài học cụ thể để đưa ra các giải pháp học tập mới và so sánh nó với các giải pháp đã vận dụng chưa hiệu quả. Thiết kế được phương án mới về học tập Ngữ văn. QUY TRÌNH BIÊN SOẠN MỘT ĐỀ THIKIỂM TRA , ĐÁNH GIÁBước 1- Xác định mục tiêu, mức độ, nội dung và hình thức kiểm tra.Bước 2- Thiết lập bảng hai chiều (tức là ma trận của đề)(một chiều thể hiện nội dung, chiều kia thể hiện mức độ nhận thức cần kiểm tra).Bước 3- Thiết kế câu hỏi theo bảng hai chiều.Bước 4- Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm, thống kê kết quả, số liệu, phân tích nguyên nhân.Phần thứ baGIỚI THIỆU ĐỀ KIỂM TRA HK K12Đề kiểm tra (định lượng KT)(20% TNKQ ; 80% TNTL) Phạm vi kiểm tra: Tác giả, tác phẩm, Tiếng việt, Nghị luận xã hội, Nghị luận văn học.- Với thời gian làm bài 120 phút, HS chỉ có thể làm được 8 câu TNKQ (hết 10 phút- 2đ) và TNTL gồm 2 câu NLXH (hết khoảng 45 phút- 3đ), NLVH (khoảng 65 phút -5đ).- Ở ví dụ này, yêu cầu về mức độ nhận thức đối với từng lĩnh vực kiến thức được sắp xếp như ở ma trận. Các câu TNKQ được đánh số thứ tự theo mức độ nhận thức từ Lĩnh vực kiến thức 1 đến Lĩnh vực kiến thức 3. THIẾT KẾ CÂU HỎI THEO MA TRẬNMA TRẬN ĐỀ THIMức độ nhận thứcNhận biếtThông hiểuVận dụngTổng điểmûTaùc giaûtaùc phaåm,TieángVieät1,0ñieåmKiến thứcCơ bản0,5 điểmKiến thức nâng cao0,5 điểmKĩ năng thực hành2,0 điểmNLXH0,5 điểmKiến thứcSGK, XH1,0 điểmMức độ vừa, biết quan sát, nhận xét 1,5 điểmĐạt yêu cầu về kĩ năng, kiến thức3,0 điểmNLVH1,0 điểmKiến thức tác phẩmND.TT2,0 điểmXác định đúng trọng tâm chính.2,0 điểmKĩ năngVững, sáng tạo5,0 điểmTổng10 ĐiểmMA TRẬN ĐỀ THIMức độ nhận thứcAB*CDTổngNhoùm cao424%TB525%TB20100% Nhómthấp63 4720100%Độ khó????Tổng HSĐạt KháT.Kê????Tổng HSĐạt TBĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG ĐỀ KIỂM TRA - Số câu hỏi là bao nhiêu câu (giới hạn thời gian)- Đánh số thứ tự các câu từ (1 đến n) theo cách mình muốn. Có thể đánh số theo mức độ nhận thức (từ nhận biết, thông hiểu đến vận dụng) hoặc theo lĩnh vực kiến thức hoặc theo cách pha trộn ngẫu nhiên.- Các câu hỏi phải bám sát ma trận và phản ánh được nội dung quan trọng nhất của các lĩnh vực kiến thức cần kiểm tra.Định lượng đề kiểm tra:Có thể có các loại bài KT như:+Bài KT 15p : Trắc nghiệm 20 câu (1bài/10đ)+bài KT 45p : Trắc nghiệm 16 câu ( 4 điểm), tự luận (6 điểm) (1 bài/10đ )+Về bài Kiểm tra tổng hợp gồm 2 phần (10đ): *Phần trắc nghiệm (3 đ ) gồm 12 câu ( 6 câu văn học, 3 câu TV và 3 câu làm văn). *Phần tự luận (7 đ) có 2 đề để hs chọn 1. +Mỗi đề KT tổng hợp gồm 2 câu: một câu yêu cầu viết đoạn văn một câu yêu cầu viết văn bản nghị luận hoàn chỉnh.Tỉ lệ điểm giữa 2 phần này là 2/5.Dạng đề mởGiới thiệu một số dạng đề mở:Đề 1: Dấu ấn chất liệu dân gian trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương. Đề 2: Điều kì diệu của trái tim . Đề 3: Hãy viết thư cho một người nào đó để nói tại sao thế giới cần sự khoan dung. (Đề viết thư quốc tế UPU lần thứ 37) Giới thiệu một số đề NLXH:Câu 3đ: 1- Anh (chị ) suy nghĩ gì về về quan niệm sống sau đây: “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn” (Hồn Trương Ba da hàng thịt – Lưu Quang Vũ ) 2- Khi bày tỏ thái độ về việc gia nhập quân đội của con trai mình, bà Hiền (nhân vật chính trong truyện ngắn Một người Hà Nội của Nguyễn Khải) đã nói: “Tao đau đớn mà bằng lòng vì tao không muốn nó sống bám vào sự hi sinh của bạn. nó dám đi cũng là biết tự trọng”. Suy nghĩ của anh chị về câu nói trên.XIN KÍNH CHÀO THẦY CÔTỔ NGỮ VĂN
File đính kèm:
- Doi moi KTDG Ngu van THPTppt.ppt