Chuyên Đề Đổi Mới Phương Pháp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Ở Các Trường Phổ Thông
Làm thế nào để HS thành công học đường?
KNS có vai trò như thế nào đối với sự thành công học đường?
Làm thế nào rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh một cách có hiệu quả ?
. ?
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Ở CÁC TRƯỜNG PT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠONhững câu hỏi ? Làm thế nào để HS thành công học đường?KNS có vai trò như thế nào đối với sự thành công học đường?Làm thế nào rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh một cách có hiệu quả ?... ? Những kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy:Khoảng 15%-25% HS có khó khăn học đường, có nguy cơ gặp thất bại học đường Đa số HS thất bại học đường không phải vì kém thông minh mà do thiếu hụt các KNS Tại sao ?????Các yếu tố ngăn cản sự thành công? Thiếu niềm đam mê Thiếu sự tự tin Thiếu tính độc lập Thiếu sự quyết tâm, sợ mạo hiểm, không sẵn sàng đương đầu với khó khăn Thiếu các chiến lược tư duy hiệu quả Thiếu kỹ năng giải quyết vấn đề... ? Các yếu tố này đều có nguyên nhân sâu xa từ sự thiếu hụt các kỹ năng sống: đồng cảm, hợp tác nhóm, tự kiềm chế, ứng phó giải quyết vấn đề. ...Khái niệm KNS?Là khả năng thực hiện những hành vi thích ứng tích cực, những cách hành xử hiệu quả, giúp cá nhân hoà nhập vào môi trường xung quanh (gia đinh, lớp học, thế giới bạn bè...), giúp cá nhân hình thành các mối quan hệ XH, phát triển những nét nhân cách tích cực thuận lợi cho sự thành công học đường và thành công trong cuộc sống . KNS là “chìa khoá” để thành công học đường ?Các KNS liên quan đến tất cả các hoạt động ở trường học Tất cả HS đều có lợi từ việc học các KNS. Có thể học các KNS từ những người xung quanhSự tự tin hình thành từ sự chấp nhận bản thân, người khác chấp nhận minh; bản lĩnh sáng tạo hình thành từ chấp nhận mạo hiểm, dấn thân trải nghiệm... Các phẩm chất này đều có liên quan đến KNSHọc tập có hiệu qủa nhất khi việc học diễn ra trong trạng thái vui vẻ, giàu tương tác và thực hành kỹ cái gì được học*Tiềm năng của taTiềm năng của HSRào cảnCác KNS đặc biệt quan trọng cho sự thành công học đường:Kỹ năng giao tiếpKỹ năng điều chỉnh nhận thức, hành viKỹ năng kiểm soát/ứng phó với stressKỹ năng hợp tác, làm việc theo nhúmKỹ năng giải quyết vấn đềKỹ năng lắng nghe tích cựcKỹ năng đồng cảmKỹ năng quyết đoán, ra quyết địnhKỹ năng thuyết phục, thương lượngKỹ năng thuyết trìnhKỹ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêuKỹ năng đặt câu hỏi?Kỹ năng học bằng đa giác quanKỹ năng tư duy sáng tạoKỹ năng khen, chờ tích cựcKỹ năng suy nghĩ tích cực, duy trì thái độ lạc quanKỹ năng thích ứngKỹ năng đánh giá và tự đánh giá ???Mô hình dạy và học KNS Giai đoạn 1: Khám phá - Tìm hiểu kinh nghiệm/hiểu biết của người học về những việc hoặc sự kiện đã diễn ra trong cuộc sốngGiai đoạn 2: Kết nối - Giới thiệu thông tin mới và các kỹ năng liên quan đến thực tế cuộc sốngGiai đoạn 3: Thực hành - Gồm các hoạt động yêu cầu thực hành kỹ năng mới dưới sự hướng dẫn (đóng vai, phân tích tình huống, nghiên cứu trường hợp) và xử lý phân tích để giúp người học tự phản ảnh và suy nghĩ (cách áp dụng kỹ năng mới vào các tình huống thực tế trong cuộc sốngGiai đoạn 4: Áp dụng - Áp dụng các kỹ năng mới học được trong lớp học và bên ngoài phạm vi lớp học, liên kết với các tình huống thực trong cuộc sống trong đó có sự tương tác với bạn bè, gia đình và cộng đồng ???Các loại hình CLB này thường gồm: Câu lạc bộ tuổi teen; Câu lạc bộ học sinh thanh lịchCâu lạc bộ bạn gáiCâu lạc bộ hùng biện..Câu lạc bộ thể thao? Mô hình CLB giáo dục kỹ năng sống Mục tiêu Giáo dục kỹ năng sống nhằm giúp mỗi học sinh phát triển hài hòa, toàn diện về nhân cách. Cung cấp cho mỗi học sinh những kiến thức cần thiết về kỹ năng sống để các em sống sao cho lành mạnh, hạnh phúc và có ý nghĩa.Giúp các em hiểu, trải nghiệm kỹ năng sống từ các câu hỏi, các bài tập, tình huống đời thường của chính các em CLB giáo dục kỹ năng sống Hình thức tổ chức linh hoạtTọa đàm, hội thảo, diễn đàn, sinh hoạt chủ đề, thảo luận nhóm về một đề tài đã được lựa chọn.Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về lịch sử/danh nhân văn hóa Tổ chức các cuộc thi hùng biện theo chủ đề/tự do... Tổ chức các cuộc thi đấu thể thao (bóng đá, bóng bàn, cầu lông),Tổ chức các cuộc thi nấu ăn, cắm hoa, trang điểmTổ chức các cuộc thi thời trang/ khiêu vũ Hình thức tổ chức các hoat động CLB HS Phương pháp Tạo cơ hội cho HS thể hiện Tổ chức các hoạt động cho HS trải nghiệm Giao nhiệm vụ theo nhóm để HS tương tác (chọn lựa các nhiệm vụ phù hợp với nhu cầu tâm lý lứa tuổi) Mô hình CLB giáo dục kỹ năng sống 06 nhóm KNS cần có Hợp tác nhóm Tham gia hiệu quảSuy nghĩ sáng tạoTự quảnTư duy bình luận/phê phánNêu vấn đề và giải quyết vấn đề GD KNS trong chương trình dựa vào năng lực của Anh Quốc 5 NGUYÊN TẮC GD KNS(Nguyên tắc 5 chữ T)Tương tácTrải nghiệmTiến trìnhThay đổi hành viThời gian5 NGUYÊN TẮC GD KNS (tiếp)Tương tác: KNS không thể được hình thành qua việc nghe giảng & tự đọc tài liệu. Cần t/c cho HS tham gia các HĐ và tương tác với GV và với nhau trong quá trình GDTrải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệm & thực hành Tiến trình: GD KNS ko thể hình thành trong “ngày một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có cả quá trìnhThay đổi hành vi: MĐ cao nhất của GD KNS là giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực.Thời gian: GD KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt.Phương pháp GD KNSCác phương pháp:Kể chuyệnThảo luận nhómĐóng vaiXử lí tình huốngNghiên cứu trường hợp điển hìnhTổ chức trò chơiDự án.Chủ đề: kỹ năng ứng xử trong giao tiếp Tình huèng: B¹n cã mét ngêi b¹n kh¸c giíi kh¸ th©n thiÕt. Mét lÇn bè mÑ kh«ng cã nhµ... b¹n rñ ngêi b¹n ®ã vÒ nhµ mình ch¬i. MÑ b¹n vÒ bÊt chît, tá ra r©t khã chÞu... ®· m¾ng b¹n, råi ®uæi ngêi b¹n kia ra khái nhµ vµ cÊm b¹n kh«ng ®îc ch¬i víi ngêi ®ã. Vì chuyÖn nµy b¹n bÞ b¹n bÌ tÈy chay. VËy b¹n sÏ øng xö thÕ nµo? ý nghÜ cña b¹n C¸ch øng xö cña b¹n ..................... ....................... ..................... ....................... ..................... ....................... VD: CLB giao tiếp ứng xử tuổi teen Chủ đề: kỹ năng ứng xử trong quan hệ bạn bè ?Tinh huèng: Ngêi b¹n th©n cña b¹n bçng nhiªn l¹nh nh¹t, xa l¸nh hoÆc c¾t ®øt mäi quan hÖ víi b¹n mµ kh«ng ®a ra bÊt kú lý do nµo. B¹n còng ®îc biÕt ngêi ®ã cßn cã nh÷ng nhËn xÐt thiÕu thiÖn c¶m vÒ b¹n vµ thêng t×m c¸ch ®Ó tr¸nh gi¸p mÆt víi b¹n. B¹n sÏ øng xö thÕ nµo ? ý nghÜ cña b¹n C¸ch øng xö cña b¹n ..................... ....................... ..................... ....................... ..................... ....................... VD: CLB giao tiếp ứng xử tuổi teen **KỸ NĂNG SUY NGHĨ TÍCH CỰC, DUY TRÌ THÁI ĐỘ LẠC QUANNiềm tinNiềm tinNiềm tinNiềm tinVòng xoáy thất bại/ vòng lặp thành côngNiềm tin: “cho dù tôi cố gắng đến đâu thi tôi vẫn kém ?Hành động:Ngủ, xem phim, chơi game Kết quả kém0% khả năngđược tận dụngVòng xoáy thất bạiNiềm tin: “Tôi có thể đạt được điểm cao ?Hành động:Tự giác, nỗ lực học Kết quả“Tốt”99% khả năngđược tận dụngVòng lặp thành côngHãy bắt đầu thành công bằng việc thay đổi niềm tin của bạnNiềm tin có sức mạnh phi thườngHãy thay thế những niềm tin sai lệch bằng niềm tin hợp lý hữu ích hơnThay đổi niềm tin của bạn để khởi đầu sự thành công5 niềm tin của người thành công: - Để thành công tôi nhất định phải thay đổi - Không có thất bại, chỉ có bài học kinh nghiệm - Nếu mọi người làm được, tôi cũng làm được - Học chính là chơi – tìm ra niềm vui, sự đam mê trong việc học - Linh hoạt, năng động, chủ động làm cuộc sống của bạn thành công hơnSuy nghĩ tích cực về khả năng của bản thânLuôn nuôi dưỡng thái độ tích cực, tinh thần lạc quan: Không thể Chưa thể Có thểTư duy bằng cái đầu của người khác trên cơ sở cái đầu của mìnhBiết rút ra bài học từ sự thất bạiTin tưởng vào năng lực của bản thânNhìn nhận vấn đề như những thử tháchLiên tục nhân đôi khả năng của bản thânCơ sở tâm lý duy trì nhận thức, niềm tin sai lệch Các lỗi thường mắc trong suy nghĩ/nhận thứcTrầm trọng hóa/quan trọng hoá vấn đềTuyệt đối hóa Suy luận tuỳ tiện Khái quát hoá vội vàng/thái quáTự vận vào mình/ tự ám thị tiêu cực Chủ quan coi thường Cảm giác vô tích sự, vô giá trị của cá nhân Chú ý vào chi tiết Kỹ thuật 3 bước điều chỉnh nhận thức, niềm tin sai lệch Các bước điều chỉnh suy nghĩ/ niềm tin sai lệch:Bước 1: nhận diện những ý nghĩ dựa trên những niềm tin không phù hợp Bước 2: tìm bằng chứng phản bác lại những niềm tin phi lý này Bước 3: nảy sinh ý nghĩ mới dựa trên niềm tin hợp lý, những mong muốn thực tế Kỹ thuật 4 bước điều chỉnh nhận thức, hành vi Sử dụng chiến lược ứng phó 4 bước sau đây nhằm điều chỉnh lại qúa trình nhận thức-xử lý thông tin: Bước 1: Đánh giá lại sự kiện, phân tích lại tình huống để tìm những ý nghĩ tự động (automatic thoughts) và phát hiện những lỗi hoặc tính vô lý của những ý nghĩ này. Bước 2: Thách thức những giả thuyết cơ bản của thân chủ: những tiền đề sai lệch ban đầu cần được mổ sẻ, phân tích để tìm ra tính bất hợp lý cần phải điều chỉnh Bước 3: Nhìn sự vật từ quan điểm của người khác: phân tích lại tình huống hoặc sự kiện từ các góc nhìn khác nhau Bước 4: Thức tỉnh những ý nghĩ lạc quan tích cực và thực tế hơn: quán tưởng dừng những ý nghĩ vẩn vơ, tiêu cực và thay thế chúng bằng những ý nghĩ tích cực tốt đẹp hơn. Bài tập cho HV 1- Thảo luận về cac PP GD KNS2- Thảo luận về mô hình CLB giáo dục KNS hoạt động hiệu quả.2- Kinh nghiệm của Trường về Mô hình, cách thức tổ chức các hoạt động GD KNS.XIN CẢM ƠN!
File đính kèm:
- thuy tap huan PP giao duc KNS 5 (6-2012).ppt