Chuyên đề Đổi mới phương pháp QL lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực

Nội dung chương trình tập huấn
chyên đề.

Sáng từ 7h30 đến 11 h.

Khai mạc lớp học, làm công tác tổ chức( Đ/c Minh PGD )

Phần I. Vấn đề TPTT trẻ em, sự cần thiết phải chấm dứt tình trạng này. ( đ/c Lê Đình Phớt B/cáo )

Phần II. Các biện pháp GDKL tích cực thay thế viêc TP. ( đ/c Lê Đình Phớt báo cáo )

 Thảo luận. ( đ/c Nguyễn quang Thọ chủ trì.)

Chiều từ 13h30. đến 17 h.

 Thảo luận làm bài tập. ( Đ/c Chiều chủ trì )

phần 3. chuyện kể của giáo viên

Kết thúc chuyên đề .( Đ/c Minh chuyên viên PGD )

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Đổi mới phương pháp QL lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
®æi míi ph­¬ng ph¸p ql líp häcB»ng c¸c biÖn ph¸p gi¸o dôc Kû luËt tÝch cùcPhòng giáo dục - đào tạo Thọ xuânChuyªn ®Ò n¨m häc 2011 - 2012Nội dung chương trình tập huấnchyên đề.Sáng từ 7h30 đến 11 h.Khai mạc lớp học, làm công tác tổ chức( Đ/c Minh PGD )Phần I. Vấn đề TPTT trẻ em, sự cần thiết phải chấm dứt tình trạng này. ( đ/c Lê Đình Phớt B/cáo )Phần II. Các biện pháp GDKL tích cực thay thế viêc TP. ( đ/c Lê Đình Phớt báo cáo ) Thảo luận. ( đ/c Nguyễn quang Thọ chủ trì.)Chiều từ 13h30. đến 17 h. Thảo luận làm bài tập. ( Đ/c Chiều chủ trì )phần 3. chuyện kể của giáo viênKết thúc chuyên đề .( Đ/c Minh chuyên viên PGD )1- Quan niÖm vÒ gi¸o dôc ®¹o ®øc cho trÎ em cña nh©n d©n ta tõ tr­íc tíi nay ntn? 2- KÓ tªn nh÷ng ph­¬ng ph¸p gi¸o dôc ®¹o ®øc cho HS cña ngµnh gi¸o dôc n­íc ta mµ ®/c biÕt ®ù¬c tõ tr­íc tíi nay? 3. §/c khi lµm c«ng t¸c chñ nhiÖm líp th­êng ¸p dông nh­ng PP GD ®ao ®øc g× cho HS?4. §/c cã ¸p dông ph­¬ng ph¸p tr¸ch ph¹t cho HS kh«ng vµ ë nh÷ng møc ®é nµo? KÕt qu¶?KiÓm tra thöVÊn ®Ò trõng ph¹t th©n thÓ trÎ em vµ Sù cÇn thiÕt ph¶i chÊm døt t×nh tr¹ng nµy.PhÇn IChương 1.Thùc tr¹ng trõng ph¹t th©n thÓ trÎ em t¹i ViÖt nam. Kh¸i niÖm. Ph¹t vµ trõng ph¹t lµ nh÷ng h×nh thøc Kû luËt dµnh cho nh÷ng ng­êi cã hµnh vi sai tr¸i.Trõng ph¹t th©n thÓ lµ c¸c hµnh vi, th¸i ®é, lêi nãi do ng­êi lín hoÆc ng­êi cã quyÒn g©y ra nh»m gi¸o dôc trÎ nh­ng lµm tæn th­¬ng trÎ c¶ vÒ thÓ x¸c lÉn tinh thÇn. 2. Thùc tr¹ng TPTT trÎ em ë ViÖt Nam.Do quan ®iÓm gi¸o dôc : “Yªu cho roi cho vät” nªn cã nhiÒu chuyÖn ®au lßng vµ th­¬ng t©m kh«ng nh÷ng trong gia ®×nh mµ cßn ë tr­êng líp vµ x· héi.Ngụy biện thứ hai – Việc TPTT trẻ em cũng đâu có ảnh hưởng lâu dài, nặng nề đến thế.Chương 2.Nguyên nhân của việc sử dụng biện pháp trừng phạt thân thể trẻ em.1. Một số quan niệm sai lầmNgụy biện thứ nhất - TPTT có tác dụng ngay tức thì,khi bi TP trẻ sẽ sợ và lập tức làm theo yêu cầu của người lớn, điều này có tác dụng ổn định và duy trì kỷ luật. TPTT sẽ nhanh chóng, đơn giản hơn các biện pháp giáo dục khác.Ngụy biện thứ ba – TPTT là biện pháp bất dắc dĩ cuối cùng. Đối với HS cá biệt khó bảo thì TPTT là biện pháp duy nhất để cho trẻ vâng lời..Ngụy biện thứ tư – Tôi ngày xưa cũng đã bị trừng phạt và nhờ đó mà tôi nên ngườiNgụy biện thứ năm – Đánh trẻ là một việc bình thường để giáo dục.1Chương 3. Vì sao cần phải chấm dứt TPTT trẻ emI. Hậu quả của việc sử dụng biện pháp TPTTc. Ảnh hưởng đến quan hệ thầy trò1.1 Hậu quả đối với trẻ em.a.TPTT ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển trí tuệ của trẻ b. Ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ.1.2 Hậu quả đối với người khác. Cảm xúc của giáo viên. Ảnh hưởng tới các mối quan hệ của giáo viên. Đối với gia đình, cộng đồng và toàn xã hội.Cảm xúc của cha mẹ HS và dư luận xã hội.d. Ảnh hưởng đến kết quả học tập của trẻ II. TPTT trẻ em không phù hợp với đạo đức nghề nghiệp của người GV, Trái với PP GD, đi ngược lại mục tiêu GD. III. TPTT trẻ em là vi phạm các văn bản pháp lý quốc gia và quốc tế.Phần II. Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực thay thế việc trừng phạt thân thể trẻ em. Chương I. khái niệm về sự cần thiết phải sử dụng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cưc.I. Khái niệm về giáo dục kỷ luật tích cực.II. Sự cần thiết phải sử dụng biện pháp GDKL tích cực.Nhà trường có MT SP thân thiện, ( Mỗi ngày đến tr....vui.)Xã hội có công dân tốt,có thể phục vụ, cống hiến....Giảm thiểu được các tệ nạn xã hội,....Các khoản chi phí để chăm sóc....Gia đình hạnh phúc, xã hội phồn vinhChương 2. Các biện pháp GD Kỷ luật tích cực.I. Các biện pháp để thay đổi quan điểm, nhận thức của GV về GD kỷ luậtII. Những khó khăn khi thay đổi QĐ nhận thức về GD KL tích cực của GV.III. GV cần làm gì để chuẩn bị cho sự thay đổi?IV. Một số gợi ý nhằm tạo ra sự thay đổi nhận thức và quan điểm cá nhân về GDK Luật.Một số gợi ý dành cho GV.Hãy suy nghĩ sâu sắc về nghề dạy học.Hãy suy ngẫm về mình.Quan tâm chăm sóc về bản thân.Tự đặt mình vào hoàn cảnh của trẻ.Ghi chép nhật ký công tác.Luôn tạo niềm vui cho bản thân.gác lại những ưu piền trong cuộc sống.luôn trao đổi và học tập kinh nghiệm bạn bèkhông tiết kiệm lời khen với trẻ.Tạo ra không khí lớp học sinh độngPhối hợp với nhiều lực lượng GD.xây dựng hộp thư “ Điều em muốn nói ”.Tìm sự trợ giúpIV. Một số gợi ý nhằm tạo ra sự thay đổi nhận thức và quan điểm cá nhân về GDK Luật. ( Tiếp theo )2. Một số gợi ý dành cho CB QLGD nhằm thay đổi quan điểm nhận thức của GV về GDKL. Tổ chức tuyên truyền, vận động. Cung cấp sách báo, tài liệu. Tổ chức các lớp tập huấn. XD chế độ K Khích việc thực hiện các biện pháp GD.Tóm lại: Các biện pháp GD kỷ luật tích cực không khó thực hiện, chỉ cần bạn thực sự muốn thay đổi sẽ làm được. Chương 3.Các biện pháp GDTC áp dụng tại lớp hoc.Thay đổi cách cư xử trong lớp học.Xây dựng những quy tắc rõ ràng và nhất quán.Khuyến khích động viên tích cực.Những hình thức xử phạt phù hợp và nhất quán. * Tước bỏ đi các đặc quyền. * Tạm dừng việc học tập để HS tự làm kiểm điểm. Muốn vậy phải: - Chỉ cho Hs tháy cái sai của mình. - Tuyệt đối không dùng BP mang tính bạo lực - Tránh gây căng thẳng, đối đầu với HS. - Noí rõ cái sai để HS biết mới xử phạt. - Xử phạt nhất quán, công bằng và bình đẳng. - Không phạt khi chưa nêu ra QĐ thỏa thuận.Làm gương trong cư xử.2. Quan tâm đến khó khăn của trẻ.3. Tăng cường dân chủ cho trẻ khi xây dựng nội quy lớp học.4. Xây dựng tập thể lớp.Chương 4.một số gơi ý về hình thức tổ chức hoạt động GDKLTC trong nhà trường. Xây dựng trường học. Xây dựng trường học theo định hướng tập thể. Xây dựng nội quy trường học. Xây dựng môi trường SP thân thiện.Mạng lưới trợ giúp. Tổ chức các hoạt động gắn kết.( Vui chơi, khen thưởng và xử phạt,Sinh hoạt dành cho hs, buổi họp chung giải quyets vấn đề, điều em muốn nói,Tham gia của hội cha mẹ HS... ) Phần III.Chuyện kể của giáo vien

File đính kèm:

  • pptCHUYEN_DE_GDCD.ppt
Bài giảng liên quan