Chuyên đề Giảng dạy môn Lịch sử - Địa lý Lớp 4,5 - Trường Tiểu học Trương Hoành

Chuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 5

NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ GỒM CÓ 5 PHẦN

ĐƯỢC HỆ THỐNG CỤ THỂ NHƯ SAU:

I. Mục tiêu

II. Giới thiệu chương trình môn LS-ĐL ở lớp 4,5:

III. Cấu trúc chương trình SGK môn LS-ĐL lớp 4,5:

IV. Phương pháp dạy học:

V. Lập kế hoạch dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh:

VI. Phương tiện dạy học:

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Giảng dạy môn Lịch sử - Địa lý Lớp 4,5 - Trường Tiểu học Trương Hoành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4,5PHÒNG GIÁO DỤC ĐẠI LỘCTRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯƠNG HOÀNHCHUYÊN ĐỀĐại Nghĩa, tháng 10/2009CHUYÊN ĐỀ GiẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4,5Người thực hiện: Thầy giáo Nguyễn Văn PhúChuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 5NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ GỒM CÓ 5 PHẦN ĐƯỢC HỆ THỐNG CỤ THỂ NHƯ SAU:I. Mục tiêuII. Giới thiệu chương trình môn LS-ĐL ở lớp 4,5:III. Cấu trúc chương trình SGK môn LS-ĐL lớp 4,5:IV. Phương pháp dạy học:V. Lập kế hoạch dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh:VI. Phương tiện dạy học:Chuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 5I.Mục tiêu:1. Cung cấp một số kiến thức cơ bản:Các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu.- Các sự vật hiện tượng và các mối quan hệ địa lý ở Việt Nam và các quốc gia trên thế giới.Chuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 52. Bước đầu hình thành và rèn luyện cho HS các kỹ năng:Quan sát sự vật, hiện tượng, tư liệu lịch sử, địa lý từ các nguồn thông tin khác nhau.Nhận biết đúng các sự vật, hiện tượng, sự kiện.Trình bày kết quả nhận thức bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.Chuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 53. Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở HS những thái độ và thói quen:Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về lịch sử dân tộc.Yêu thiên nhiên, con người, quê hương đất nước.- Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử văn hóa.Chuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 5II. Giới thiệu chương trình môn LS-ĐL lớp 4,5:a. Lớp 4:1.Lịch sử:- Trình bày những sự kiện nhân vật lịch sử, những thành tựu trong giai đoạn dựng nước, giữ nước đến buổi đầu thời Nguyễn.- Cấu tạo chương trình:+ Chương trình thực hiện trong 35 tiếtChuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 52. Địa lý:- Trình bày các đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên con người các vùng chính trên đất nước Việt Nam:Cấu tạo chương trình : 35 tiếtb. Lớp 5:1.Lịch sử:- Nội dung một số sự kiện, hiện tượng nhân vật lịch sử tiêu biểu của lịch sử VN từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta năm 1858 đến nay.- Cấu tạo chương trình: 35 tiếtChuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 52.Địa lý:- Nội dung địa lý Việt Nam: Tự nhiên, dân cư, kinh tế; địa lý thế giới: Vị trí và một số đặc điểm đặc trưng của từng châu lục, từng đại dương; vị trí và một số đặc điểm nổi bật của khu vực Đông Nam Châu Á và của một số quốc gia tiêu biểu ở các châu lục.Chuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 5III. Sách giáo khoa LS-ĐL:1. Phần lịch sử:- Cấu trúc sách giáo khoa: Bài viết, kênh hình, tóm tắt nội dung chính của bài học, câu hỏi cuối bài, các phương tiện giúp đỡ việc học tập của HSChuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 52. Phần địa lý:- Cấu trúc sách giáo khoa: Kênh chữ, kênh hình, phần câu hỏi hoặc yêu cầu các hoạt động học tập, phần tóm tắt trọng tâm của bài được đóng khung.Chuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 5IV. Phương pháp giảng dạy:1. Phần lịch sử:a. Các định hướng và giải pháp đổi mới phương pháp dạy-học lịch sử:+ Phương pháp tường thuật miêu tả kể chuyện.+ Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan.+ Phương pháp đàm thoại. b. Mô hình bài học lịch sử theo hướng đổi mới PPDH:Chuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 5+ Định hướng mục tiêu xác định nhiệm vụ học tập.+ Tổ chức cho học sinh tiếp cận các nguồn sử liệu.- Giáo viên trình bày sự kiện, sự việc hiện tượng bằng phương pháp tường thuật, miêu tả, kể chuyện, kết hợp phương pháp trực quan để học sinh thấy rõ hình ảnh quá khứ.- Học sinh làm việc với các sự kiện được trình bày trong sách giáo khoa. Chuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 5c. Tổ chức cho học sinh tự làm việc, tự giải quyết các nhiệm vụ học tập mà giáo viên nêu ra.d. Căn cứ ý kiến học sinh thảo luận, giáo viên kết luận vấn đề.2. Phần địa lý:a. Hình thành biểu tượng địa lý+ Biểu tượng ký ức+ Biểu tượng tưởng tượngb. Hình thành khái niệm địa lý C. Hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ bản đồ ( lược đồ )Chuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 5d. Hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ bảng số liệu.đ. Hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ biểu đồ.V. Lập kế hoạch dạy-học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh.1. Xác định mục tiêu bài học: kiến thức, kỹ năng, thái độ.2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.3. Xác định một số phương pháp.4. Thiết kế các hoạt động dạy-họcChuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 5VI. Phương tiện dạy-học:Bản đồ hành chính.Lược đồ của địa phươngĐèn chiếuHình ảnh, băng hình.Mô hình.Biểu bảngPhiếu học tậpXin cảm ơn sự lắng nghecuả quý vị đại biểu và các thầy cô giáoChµo t¹m biÖt !

File đính kèm:

  • pptGiang_day_lich_su_dia_li_lop_4_5.ppt