Chuyên đề Hồ Chí Minh - Tấm gương về ý chí và nghị lực

I. Ý chí và nghị lực của Hồ Chí Minh

Thế nào là nghị lực?

 Em hiểu thế nào là ý chí?

Chủ tịch Hồ Chí Minh (lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, khi đi học là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng lấy tên là Nguyễn Ái Quốc và nhiều bí danh, bút danh khác) sinh ngày 19/5/1890 ở xã Kim Liên huyện Nam đàn, tỉnh Nghệ An, mất ngày 2/9/1969 tại Hà Nội. Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam; Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng CNXH. Người còn là một danh nhân văn hoá thế giới, một nhà thơ lớn của dân tộc.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Hồ Chí Minh - Tấm gương về ý chí và nghị lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo Về dự chuyên đề hôm nayBác Hụ̀ đọc Tuyờn ngụn đụ̣c lọ̃p tại Quảng Trường Ba Đìnhhồ chí minh - tấm gương về ý chí và nghị lực Chuyên đề: I. ý chí và nghị lực của Hồ Chí Minh Em hiểu thế nào là ý chí?Thế nào là nghị lực?Tiểu sử khái quát về Bác:Chủ tịch Hồ Chí Minh (lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, khi đi học là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng lấy tên là Nguyễn ái Quốc và nhiều bí danh, bút danh khác) sinh ngày 19/5/1890 ở xã Kim Liên huyện Nam đàn, tỉnh Nghệ An, mất ngày 2/9/1969 tại Hà Nội. Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam; Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng CNXH. Người còn là một danh nhân văn hoá thế giới, một nhà thơ lớn của dân tộc.Khả năng tự xỏc định mục đớch cho hành động và hướng hoạt động của mỡnh, khắc phục khú khăn nhằm đạt mục đớch đúNghị lực là sức mạnh tinh thần, tạo cho con người sự kiên quyết, trong hành động không lùi bước trước khó khăn“Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bàota ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”	(Hồ Chí Minh)1.ý chí nghị lực của Hồ Chí Minh trong cuộc sống đời thường2. ý chí nghị lực của Hồ Chí Minh trong học tập.Bốn tháng rồi“ Một ngày tù, nghỡn thu ở ngoài”Lời nói người xưa đâu có sai;Sống khác loài người vừa bốn tháng,Tiều tuỵ còn hơn mười năm trờiBởi vỡ:Bốn tháng cơm không no,Bốn tháng đêm không ngủ,Bốn tháng áo không thay,Bốn tháng không giặt giũ.Cho nên:Răng rụng mất một chiếc,Tóc bạc thêm mấy phần,Gầy đen như quỷ đói,Ghẻ lở mọc đầy thân.May mà:Kiên trỡ và nhẫn nại,Không chịu lùi một phần,Vật chất tuy đau khổ,Không nao núng tinh thần“Cả cuộc đời tụi chỉ cú một mục đớch là phấn đấu cho quyền lợi của tổ quốc và hạnh phỳc cho quốc dõn”	(Hồ Chớ Minh)3. ý chí nghị lực phi thường của Bác Hồ trong hoạt động cách mạng. Nghe tiếng giã gạo.Gạo đem vào giã bao đau đớnGạo giã xong rồi trắng tựa bông Sống ở trên đời người cũng vậyGian nan rèn luyện mới thành côngII. í nghĩa của sống cú ý chớ và nghị lựcCõu hỏi thảo luận nhúm: Từ những cõu chuyện cảm động về Bỏc, từ tấm gương ý chớ và nghị lực phi thường của Người, em hóy cho biết sống cú ý chớ, nghị lực cú ý nghĩa gỡ?Thực hiện được ước mơ hoài bóo và lớ tưởng sốngThành cụng trong học tập, trong cụng việc.Được mọi người yờu mến, quý trọng.II. í nghĩa của sống cú ý chớ và nghị lực nghị lực của một học sinh tật nguyền Sùng A Dế, dân tộc Mông, sinh năm 1993 ở bản Suối Hộc, xã Trung Lí, huyện Mường Lát trong một gia đỡnh nông dân nghèo, bố mẹ thỡ già yếu, bản thân Sùng A Dế lại bị tật nguyền bẩm sinh chỉ có thể di chuyển được nhờ bàn tay phải, còn hai chân và tay trái không phát triển.Ban đầu mọi người vẫn cho rằng việc em đi học cũng chỉ mong cho em biết được mặt chữ, không bị mù chữ thụi. Nhưng bằng ý chí và nghị lực của bản thân, nỗi đau tật nguyền đã không thể ngăn được “bước tay” của em đến trường. Hiện nay em là học sinh lớp 10A, Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Mường Lát. Chỉ bằng một tay nhưng trong suốt 10 năm qua, dù trời nắng hay mưa em vẫn đều đặn đến lớp. Bản nằm cách trường 60 km, vỡ vậy em cùng các bạn dựng nhà tạm ngay ở gần trường để ở và học tập. Cuộc sống khó khăn vất vả là vậy, nhưng với ước muốn trở thành một người có ích Sùng A Dế đã vượt qua tật nguyền, luôn là một học sinh chăm ngoan, được thầy yêu, bạn mến.II. í nghĩa của sống cú ý chớ và nghị lựcKhụng cú việc gỡ khúChỉ sợ lũng khụng bềnĐào nỳi và lấp biểnQuyết chớ ắt làm nờn! Chăm chỉ học tập, lao động. Tỡm tũi, học hỏi, sỏng tạo trong cụng việc. Khắc phục mọi khú khăn trong cuộc sống. Luụn lạc quan tin tưởng vào tương lai.IV. Luyện tậpIII.Học tập theo ý chớ, nghị lực của Chủ tịch Hồ Chớ Minh chỳng ta phải làm gỡ?1432Em đó học bài thơ nào ở Ngữ văn 6 núi về tỡnh yờu thương bao la của Bỏc đối với đồng bào và chiến sĩ cả nước?Đờm nay Bỏc khụng ngủ - Minh HuệEm hóy kể tờn một trong hai bài thơ núi về tinh thần lạc quan cỏch mạng của Bỏc trong chương trỡnh Ngữ văn 7?Cảnh khuya , Rằm thỏng riờngBỏc Hồ ra đi tỡm đường cứu nước năm nào?Năm 1911Bỏc Hồ trở về Tổ Quốc vào năm nào?Năm 1941“Dõn tộc ta, nhõn dõn ta, non sụng đất nước ta đó sinh Hồ Chủ Tịch và chớnh Người đó làm rạng rỡ dõn tộc ta, nhõn dõn ta, non sụng đất nước ta”Giờ chuyờn đề đến đõy là kết thỳcxin chõn thành cảm ơn cỏc thầy cụ giỏo đó về dự tiết họcKớnh chỳc cỏc thầy cụ giỏo mạnh khỏeChỳc cỏc em học giỏi, chăm ngoan

File đính kèm:

  • pptchuyen_de_gdcd.ppt