Chuyên đề: Hướng dẫn tìm hiểu lòng yêu nước trong văn học trung đại Việt Nam lớp 8

“Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh.” (I. Ê-ren-bua- “Lòng yêu nước”, Ngữ văn lớp 6 tập hai)

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 3127 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề: Hướng dẫn tìm hiểu lòng yêu nước trong văn học trung đại Việt Nam lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
dẫn tìm hiểu lòng yêu nước trong các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam ở chương trình Ngữ văn 8: Bước 1. Tìm hiểu bố cục, trình tự lập luận của văn bản: Loại câu hỏi tìm hiểu bố cục, trình tự lập luận của văn bản: Hãy xác định bố cục của văn bản? Từ đó cho biết trình tự lập luận của tác giả trong tác phẩm? Bước 2. Đặt và trả lời các câu hỏi:CHUYÊN ĐỀ: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU LÒNG YÊU NƯỚC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP 8I. Tìm hiểu khái niệm và các biểu hiện của lòng yêu nước: II. Hướng dẫn tìm hiểu lòng yêu nước trong các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam ở chương trình Ngữ văn 8:Bước 1. Tìm hiểu bố cục, trình tự lập luận của văn bản: Bước 2. Đặt và trả lời các câu hỏi: - Văn bản viết về vấn đề gì? - Mục đích viết văn bản của tác giả là gì? - Từ đó giúp em hiểu gì về tác giả? * Ví dụ: Khi tìm hiểu văn bản “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn các em cần trả lời các câu hỏi sau đây:	- Văn bản “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn viết về vấn đề gì?	- Lý Công Uẩn viết “Chiếu dời đô” nhằm mục đích gì ?	- Từ quyết định dời đô của Lí Công Uẩn, ta hiểu gì về con người ông?	 Hãy xác định bố cục của văn bản? Từ đó cho biết trình tự lập luận của tác giả trong tác phẩm?CHUYÊN ĐỀ: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU LÒNG YÊU NƯỚC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP 8I. Tìm hiểu khái niệm và các biểu hiện của lòng yêu nước: II. Hướng dẫn tìm hiểu lòng yêu nước trong các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam ở chương trình Ngữ văn 8:Bước 1. Tìm hiểu bố cục, trình tự lập luận của văn bản: Bước 2. Đặt và trả lời các câu hỏi: Hãy xác định bố cục của văn bản?Từ đó cho biết trình tự lập luận của tác giả trong tác phẩm?Văn bản viết về vấn đề gì? Mục đích viết văn bản của tác giả là gì? Từ đó giúp em hiểu gì về tác giả? Bước 3. Bám sát vào các chi tiết, hình ảnh, cách viếtcủa các tác giả để khai thác vấn đề:- Quan sát đoạn văn hoặc văn bản, xem xét một số yếu tố: cách ngắt nhịp câu, cách biện pháp tu từ, giọng điệu* Ví dụ: Khi phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn: “Ta thường tới bữa..vui lòng”.? Đọc đoạn văn em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp của các câu văn? Tác dụng của cách ngắt nhịp đó.- Cách ngắt nhịp nhanh, dồn dập, có sự ngắt nhịp linh hoạt: + Có khi là nhịp 4/4/4. + Hoặc là nhịp 2/2/2. + Lúc lại là nhịp văn trải dài.-> Thể hiện lòng căm thù sục sôi của tác giả. ? Có gì đặc sắc trong cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn.CHUYÊN ĐỀ: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU LÒNG YÊU NƯỚC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP 8I. Tìm hiểu khái niệm và các biểu hiện của lòng yêu nước: II. Hướng dẫn tìm hiểu lòng yêu nước trong các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam ở chương trình Ngữ văn 8:Bước 1. Tìm hiểu bố cục, trình tự lập luận của văn bản: Bước 2. Đặt và trả lời các câu hỏi: 	Bước 3. Bám sát vào các chi tiết, hình ảnh, cách viếtcủa các tác giả để khai thác vấn đề:* Ví dụ: Khi phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn: “Ta thường tới bữa..vui lòng”. ? Có gì đặc sắc trong cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn.- Sử dụng các hình ảnh ẩn dụ, ước lệ.- Sử dụng liên tiếp các động từ mạnh.- Ngoài ra trong đoạn văn tác giả còn sử dụng lối nói thậm xưng, khoa trương, phóng đại cùng với cách dùng điển tích.? Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì. -> Tâm trạng nhiều đau đớn, lòng căm thù giặc sục sôi, ý chí xả thân vì đất nước. Hãy xác định bố cục của văn bản?Từ đó cho biết trình tự lập luận của tác giả trong tác phẩm?Văn bản viết về vấn đề gì? Mục đích viết văn bản của tác giả là gì? Từ đó giúp em hiểu gì về tác giả? Xem xét một số yếu tố: cách ngắt nhịp câu, cách biện pháp tu từ, giọng điệuCHUYÊN ĐỀ: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU LÒNG YÊU NƯỚC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP 8I. Tìm hiểu khái niệm và các biểu hiện của lòng yêu nước: II. Hướng dẫn tìm hiểu lòng yêu nước trong các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam ở chương trình Ngữ văn 8:Bước 1. Tìm hiểu bố cục, trình tự lập luận của văn bản:Bước 4. So sánh, đối chiếu, liên hệ với những văn bản cùng đề tài: Bước 2. Đặt và trả lời các câu hỏi:- Một số khía cạnh có thể tích hợp:+ Khi phân tích lòng yêu nước được biểu hiện ở niềm tự hào, tự tôn dân tộc, cần có sự so sánh, đối chiếu các tác phẩm văn học trung đại với các tác phẩm văn học dân gian.+ Hoặc có thể so sánh, đối chiếu về lòng yêu nước được thể hiện trong các tác phẩm văn học trung đại.+ Đặt câu hỏi liên hệ với tình hình thực tế ngày nay.	Bước 3. Bám sát vào các chi tiết, hình ảnh, cách viếtcủa các tác giả để khai thác vấn đề: CHUYÊN ĐỀ: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU LÒNG YÊU NƯỚC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP 8I. Tìm hiểu khái niệm và các biểu hiện của lòng yêu nước: II. Hướng dẫn tìm hiểu lòng yêu nước trong các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam ở chương trình Ngữ văn 8:Bước 1. Tìm hiểu bố cục, trình tự lập luận của văn bản:Bước 4. So sánh, đối chiếu, liên hệ với những văn bản cùng đề tài: Bước 2. Đặt và trả lời các câu hỏi: * Ví dụ 1: ? Các em có thể cho biết ở lớp 6 đã được học một truyền thuyết nào giải thích về nguồn gốc của dân tộc. ? Với cách lí giải về nguồn gốc như vậy, nhân dân ta đã thể hiện điều gì.	Bước 3. Bám sát vào các chi tiết, hình ảnh, cách viếtcủa các tác giả để khai thác vấn đề: - Với truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”, nhân dân ta đã thể hiện niềm tự hào về nguồn gốc cao quí của mình.? Và cũng là niềm tự hào, tự tôn dân tộc, trong “Nước Đại Việt ta”, Nguyễn Trãi đã có cách thể hiện như thế nào.-> Nguyễn Trãi đã mạnh mẽ khẳng định về độc lập chủ quyền của dân tộc ở những phương diện: văn hiến, lãnh thổ, phong tục, lịch sử, chủ quyền.=> Rõ ràng, ý thức dân tộc ở thế kỉ XV đã sát với thực tế hơn, đã được phát triển cao hơn và toàn diện hơn.- Một số khía cạnh có thể tích hợp:+ Khi phân tích lòng yêu nước được biểu hiện ở niềm tự hào, tự tôn dân tộc, cần có sự so sánh, đối chiếu các tác phẩm văn học trung đại với các tác phẩm văn học dân gian.+ Hoặc có thể so sánh, đối chiếu về lòng yêu nước được thể hiện trong các tác phẩm văn học trung đại.CHUYÊN ĐỀ: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU LÒNG YÊU NƯỚC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP 8I. Tìm hiểu khái niệm và các biểu hiện của lòng yêu nước: II. Hướng dẫn tìm hiểu lòng yêu nước trong các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam ở chương trình Ngữ văn 8:Bước 1. Tìm hiểu bố cục, trình tự lập luận của văn bản:Bước 4. So sánh, đối chiếu, liên hệ với những văn bản cùng đề tài: Bước 2. Đặt và trả lời các câu hỏi: * Ví dụ 2: Sự tiếp nối và phát triển ý thức độc lập dân tộc từ bài “Nam quốc sơn hà” - 1076 của Lý Thường Kiệt đến đoạn trích “Nước Đại Việt ta” - 1428 của Nguyễn Trãi? Bước 3. Bám sát vào các chi tiết, hình ảnh, cách viếtcủa các tác giả để khai thác vấn đề: - Ở “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt ý thức dân tộc mới chỉ được khẳng định ở hai yếu tố “lãnh thổ” và “chủ quyền”.- Đến “Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi đã được bổ sung thêm ba yếu tố “văn hiến”, “phong tục”, “lịch sử”.* Ví dụ 3: Đặt câu hỏi liên hệ để củng cố và khái quát vấn đề.? Trong những ngày gần đây, các phương tiện thông tin liên tục đưa tin về mối nguy hiểm ở biển Đông. Trong tiết học này, chúng ta lại cùng nhau tìm hiểu về lòng yêu nước trong các tác phẩm văn học trung đại, là một công dân của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, em dự định sẽ làm gì.- Một số khía cạnh có thể tích hợp:+ Khi phân tích lòng yêu nước được biểu hiện ở niềm tự hào, tự tôn dân tộc, cần có sự so sánh, đối chiếu các tác phẩm văn học trung đại với các tác phẩm văn học dân gian.+ Hoặc có thể so sánh, đối chiếu về lòng yêu nước được thể hiện trong các tác phẩm văn học trung đại.CHUYÊN ĐỀ: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU LÒNG YÊU NƯỚC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP 8I. Tìm hiểu khái niệm và các biểu hiện của lòng yêu nước: II. Hướng dẫn tìm hiểu lòng yêu nước trong các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam ở chương trình Ngữ văn 8:Bước 1. Tìm hiểu bố cục, trình tự lập luận của văn bản:Bước 4. So sánh, đối chiếu, liên hệ với những văn bản cùng đề tài: Bước 2. Đặt và trả lời các câu hỏi:Bước 2. - Văn bản viết về vấn đề gì? - Mục đích viết văn bản của tác giả là gì? - Từ đó giúp em hiểu gì về tác giả?Bước 3. Bám sát vào các chi tiết, hình ảnh, cách viếtcủa các tác giả để khai thác vấn đề: Bước 1. -Văn bản có bố cục mấy phần? - Bố cục ấy đã được triển khai theo trình tự lập luận nào?Bước 3. - Quan sát đoạn văn hoặc văn bản, xem xét một số yếu tố: cách ngắt nhịp câu, cách biện pháp tu từ, giọng điệuBước 4. - Một số khía cạnh có thể so sánh,đối chiếu, liên hệ:+ Khi phân tích lòng yêu nước được biểu hiện ở niềm tự hào, tự tôn dân tộc, cần có sự so sánh, đối chiếu các tác phẩm văn học trung đại với các tác phẩm văn học dân gian.+ Hoặc có thể so sánh, đối chiếu về lòng yêu nước được thể hiện trong các tác phẩm văn học trung đại.CHUYÊN ĐỀ: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU LÒNG YÊU NƯỚC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP 8HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU LÒNG YÊU NƯỚC TRONGVĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP 8 Tìm hiểu kết cấu, Trình tự lập luận Đặt câu hỏi tìm hiểu vấn đề.Khai thác các chi tiết hình ảnh,Cách viết của tác giả So sánh đối chiếu liên hệHƯỚNG DẪN TÌM HIỂU LÒNG YÊU NƯỚC TRONGVĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP 8 Tìm hiểu kết cấu, trình tự lập luận. Đặt câu hỏi tìm hiểu vấn đề.Khai thác các chi tiết, hình ảnh,cách viết của tác giả. So sánh, đối chiếu, liên hệ.CHUYÊN ĐỀ: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU LÒNG YÊU NƯỚC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP 8I. Tìm hiểu khái niệm và các biểu hiện của lòng yêu nước: II. Hướng dẫn tìm hiểu lòng yêu nước trong các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam ở chương trình Ngữ văn 8:Bước 1. Tìm hiểu bố cục, trình tự lập luận của văn bản:Bước 4. So sánh, đối chiếu, liên hệ với những văn bản cùng đề tài: Bước 2. Đặt và trả lời các câu hỏi:Bước 3. Bám sát vào các chi tiết, hình ảnh, cách viếtcủa các tác giả để khai thác vấn đề: Bài tập 1: Viết đoạn văn phân tích lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện trong đoạn văn “Ta thường tới bữa quên ăn.cũng vui lòng”. III. Bài tập vận dụng:Bài tập 2. Lòng yêu nước thương dân của các vị lãnh đạo anh minh được thể hiện trong văn bản “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn và “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn.CHÀO CÁC EM VÀ THẦY CÔ Kính chào thầy C«! 

File đính kèm:

  • pptCHUYENDEVAN8.ppt
Bài giảng liên quan