Chuyên đề Kiểm định chất lượng đào tạo và việc vận dụng vào hệ thống dạy nghề ở Việt Nam

Sự cần thiết của chuyên đề

- Kiểm định chất lượng có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy nghề.

- Kiểm định chất lượng không chỉ là công việc của cơ quan quản lý nhà nước mà còn là công việc tự nguyện của chính các cơ sở dạy nghề. Không có sự quan tâm sâu sắc của các cơ sở dạy nghề thì không thể triển khai kiểm định chất lượng dạy nghề được.

- Việc phát triển hệ thống kiểm định dạy nghề là yếu tố quan trọng để hợp tác quốc tế trong việc trao đổi cán bộ, chuyên gia và giáo viên.

- Kiểm định chất lượng là một trong những yếu tố nâng cao vị thế của dạy nghề Việt Nam, tạo sân chơi bình đẳng cho các cơ sở dạy nghề;

- Học sinh học nghề là một trong những đối tượng chủ yếu được thụ hưởng thành quả của kiểm định chất lượng, đồng thời là nhân tố thúc đẩy kiểm định chất lượng dạy nghề nghề phát triển.

 

ppt36 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kiểm định chất lượng đào tạo và việc vận dụng vào hệ thống dạy nghề ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
u trúc, nội dung của chương trình và các điều kiện đảm bảo để thực hiện chương trình Sản phẩm của kiểm định chất lượng chương trình là việc cơ quan kiểm định chất lượng cấp giấy chứng nhận "Chương trình đạt chất lượng" cho những chương trình đạt được tiêu chuẩn của kiểm định chất lượng đề ra. Kiểm định chất lượng dạy nghề có 2 loại1. Kiểm định chương trình:*Là kiểm định chất lượng toàn diện, kiểm định cơ sở đào tạo, kiểm định tiếp tục.Đối tượng là các cơ sở dạy nghề.Nội dung KĐ đề cập đến toàn bộ các lĩnh vực của trường học như: Chương trình, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, cán bộ, công tác quản lý nhà trường vv... (9 lĩnh vực). Sản phẩm của kiểm định chất lượng trường học là việc cơ quan kiểm định chất lượng cấp giấy chứng nhận "Trường chất lượng" cho những trường đạt được tiêu chuẩn của kiểm định chất lượng đề ra.2- Kiểm định cơ sở/ KĐCL trường học:*Kiểm định sẽ tập trung vào các vấn đề của Cơ sở dạy nghề, bao gồm:Trọng tâm của Kiểm địnhChức năng nhiệm vụ phải được xác định rõ.Tổ chức, quản lý và vận hành các hoạt động đào tạo thích hợp. Các chương trình giáo dục và đào tạo phải phản ảnh chức năng nhiệm vụ/mục tiêu và nhu cầu của thị trường lao độngĐội ngũ cán bộ trình độ phù hợp để thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ đã đề ra.Các nguồn lực học tập được tổ chức thích hợp để hỗ trợ và cải tiến việc dạy và học Nguồn lực tài chính có mức độ chấp nhận được để thực hiện các mục tiêu hiện tại và có thể lập kế hoạch cho nhu cầu tương lai gần.Cơ sở vật chất và xưởng máy thích hợp để cung cấp môi trường tốt cho công tác, học tập và đào tạo đạt được hiệu quả.Thiết bị đào tạo thích hợp cần thiết để phát triển kỹ năng, kiến thức và thái độ cho việc đào tạo dự định.Một loạt dịch vụ học sinh từ khi vào trường tới khi ra trường cung cấp cho học sinh một cuộc sống thuận lợi và có nang suất bên trong và bên ngoài khu vực nhà trường. Chức năng nhiệm vụ  và Mục tiêu Tổ chức và Quản lý Chương trình Đào tạo Đội ngũ cán bộ Nguồn lực học tập Kế toán và Tài chính Xưởng trường  và Cơ sở vật chất Thiết bị xưởng và Tài liệu Dịch vụ học sinh*Kiểm định chất lượng: áp dụng đối với việc đánh giá một CSDN/CTDN;Không phải là trình độ “đỗ hay trượt” của CSDN hay CTDN tham gia KĐáp dụng cho việc đánh giá đầu vào và quá trình đào tạo (điều kiện bảo đảm CLĐT)Đánh giá cấp c.chỉ KNN:áp dụng đối với cá nhânLà tình trạng đỗ hay trượt của người dự thiáp dụng cho việc đánh giá đầu ra/kết quả của quá trình đào tạo (không quan tâm đến đào tạo ở đâu, ntn?)Sự khác nhau giữa Kiểm định chất lượng dạy nghềVà Kiểm tra đánh giá cấp văn bằng chứng chỉ*Kiểm định chất lượng: Mục đích: Phòng ngừa sai sót; bảo đảm đúng ngay từ đầu, đúng mọi thời điểm (nguyên tắc không lỗi), cải thiện chất lượng; Đối tượng: các điều kiện bảo đảm so với chuẩn quy định (9 trọng tâm); áp dụng cho việc đánh giá đầu vào và quá trình đào tạo (điều kiện bảo đảm CLĐT)Thanh tra kiểm tra: Mục đích: Phòng ngừa và xử lý vi phạm; Đối tượng: Việc thực hiện các quy định PL của tổ chức cá nhân áp dụng cho việc đánh giá đầu ra/sau một quá trình (nếu sai thì loại bỏ – lảng phí)Sự khác nhau giữa Kiểm định chất lượng dạy nghềvà Thanh tra, kiểm tra thực hiện pháp luật về dạy nghề*xem Quy trinhQuy trình của kiểm định chất lượngXây dựng bộ chuẩn kiểm địnhTự đăng ký và đánh giáđánh giá ngoàiCông nhận chất lượng*Kiểm định chất lượng có mục đích cơ bản là:Xác nhận chất lượng cơ sở hoặc chương trình đào tạo; Hỗ trợ các cơ sở hoặc chương trình đó nâng cao chất lượng.Vai trò của kiểm định thể hiện:Đối với cơ quan quản lý các cấp Đối với học sinh Đối với bản thân các cơ sở đào tạoĐối với người sử dụng lao độngVì vậy: - Kiểm định chất lượng là yếu tố quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. 	- Kiểm định chất lượng là một trong những điều kiện đưa dạy nghề Việt Nam hội nhập với khu vực và quốc tếB- Mục đích, vai trò của kiểm định chất lượng dạy nghềXem chi tiết mục đích, vai trò KDCL*C- Kiểm định chất lượng GDKT&DN ở một số nước trong khu vực và thế giới*Campuchia Mới bắt đầu xây dựng Hệ thống Kiểm định (BGD) theo dự án ADB; DN gồm 13 trường.Lào Dạy nghề gồm 15 trường; chưa có HT kiểm định; Sắp bắt đầu xây dựng theo Dự án ADB.Trug quốc Bắt đầu xây dựng năm 1991; Bình chọn trường trọng điểm.118186THCNVân NamToàn quốc8285DN4049445249THCN8612356130DNTổng sốĐPQuốc giaMianma Dạy nghề gồm 15 trường, chưa có HT kiểm định; Chưa xây dựng Hệ thống kiểm định.Thái Lan Có Hệ thống Kiểm định thuộc BGD cho THCN, thuộc Bộ Lao động cho Dạy nghề; Hàng năm mỗi Bộ chỉ chọn một trường chất lượng cao.Việt NamHiện đang xây dựng HT kiểm định;Hai trường thí điểm kiểm định năm 1998-2000; 15 trường dự án ADBDạy nghề thuộc Bộ LĐTBXH; THCN thuộc Bộ GD-ĐT.Tình hình kiểm định chất lượng ở các nước Tiểu vùng sông Mê Kông30Xem tài liệu*D- Đề xuất hệ thống kiểm địnhchất lượng ở Việt Nam*Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống tổ chức kiểm địnhYêu cầu của việc nâng cao chất lượng đào tạo.Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 đã xác định những nhiệm vụ cấp bách, trong đó nhiệm vụ hàng đầu là: "Khẩn trương xây dựng và triển khai hệ thống kiểm định chất lượng ở mọi cấp học, bậc học và hình thức đào tạo". 2. Trong Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2001 - 2010" đã đặt vấn đề đảm bảo chất lượng đào tạo ở vị trí ưu tiên hàng đầu; việc xây dựng và triển khai hệ thống kiểm định được coi là một trong những điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề và là một trong những giải pháp chủ yếu để phát triển.3. Luật Giáo dục 2005, Luật Dạy nghề 2006 đã quy định: “Kiểm định chất lượng giáo dục là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác”. *Nguyên tắc xây dựng hệ thống kiểm định	Cơ cấu hệ thống tổ chức kiểm định được xây dựng nhằm thực hiện quy trình kiểm định:Công nhận chất lượngXây dựng bộ chuẩn kiểm định đăng kýkiểm định vàtự đánh giá của trườngđánh giá của nhóm chuyên gia kiểm ịnhThành lập HĐ QLCL; Nhóm Tự dánh giá (Ban CV)Thành lập các Nhóm Đánh Gia Ngoài(CGĐGN)Thành lập Cq QLNN về Kiểm Định (CQKĐ)*Xây dựng mô hình tổ chức của hệ thống KĐCLĐTN Hội đồng KĐCLĐTcủa CSDNCơ quan đánh giá ngoàiĐoàn/TT KĐCLĐTNCơ quan KĐCLĐTN(Cục, Phòng, ban)Nhóm chuyên trách thực hiện tự đánh giá/ Hội đồng TĐGĐoàn chuyên gia đánh giá ngoàiCấp 3: Cơ sở đào tạoCấp 2: Tỉnh/ thành phố/ hoặc khu vựcCấp 1: Quốc giaTổng cục Dạy nghề*Đề xuất Thành lập cơ quan Kiểm định Chất lượng DN thuộc TCDNPhòng Kế hoạch - Tổng hợp và Tổ chứchành chínhPhòng Đào tạo và Công nhận CGĐGPhòng Kiểm định và Công nhận chất lượngCục KĐCLĐTN (Hiện nay là Phòng KĐCL Dạy nghề)PhóCục trưởngCục trưởngPhóCục trưởngTổng cục Dạy nghề(Cấp 1)*Các ĐoànCGĐGNTrung tâm KĐCLĐTNGiám đốc- Phó GĐCơ quan, tổ chức, Hiệp hộiBộ phận Văn phòng:Kế toán- tài vụ;Tổ chức cán bộ và hợp đồng CGĐGN.Cơ cấu tổ chức của trung tâm KĐCLĐTN Tổng cục Dạy nghềCục KĐCLĐTNTHành lập Trung tâm KĐCLDN(Cấp 2)*Trách nhiệm:Đánh giá/tư vấn từ bên ngoài nhà trường(Làm việc bán thời gian, được Trung tâm Kiểm định ký hợp đồng)Hiệu trưởng Trường bạnTrưởng Đoàn (1)Đại diện Ngành công nghiệp(1-2 người)Các chuyên gia C.nghiệp(Liên quan tới các việc tổ chức đào tạo)Đại diện Chính quyền TW/địa phương (1)Sở LĐTBXHĐại diện cơ quan chủ quản TW/ tỉnh/TP(Có trách nhiệm quản lý nhà trường)Đại diện Nhà trườngĐại diện Hội đồng QLCL trườngGiáo viên.. (Từ các trườngkhác nhau)Thư ký (1)(thường là giáo viên trường bạn)Cơ cấu Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài : 9-10 người*Hội đồng KĐCL của CSDNChủ tịchPhó Hiệu trưởng hoặc Trưởng Phòng Đào tạoQuan hệ trường-ngành- Đại diện các doanh nghiệp (nghề liên quan)- Sở LĐTBXHThường trực Hội đồngBộ phận chuyên trách (Phòng đào tạo, Khoa chuyên môn)Nhóm chuyên trách tự đánh giá Cán bộ giáo viên am hiểu 9 lĩnh vực đánh giá(Khi hoàn thành nhiệm vụ Nhóm tự giải thể) Hiệu trưởng (Cấp 3)*Sơ đồ mô hình tổ chức và mối quan hệ các cấp trong hệ thống KĐCLĐTN đến năm 2010Đoàn CGĐGN IĐoàn CGĐGN yTổng cục Dạy nghềCục kiểm địnhCục trưởngPhó cục trưởng Phó cục trưởngPhòng Kế hoạch tổng hợp và tổ chức hành chínhPhòng Kiểm định và công nhận chất lượngPhòng đào tạo và công nhận Ch.gia đánh giáTrung tâm KĐ khu vực I Trung tâm KĐ khu vực II Trung tâm KĐ khu vực IIIĐoànCGĐGN aHội đồng KĐCLnhà trường/ Nhóm Tự đánh giáHội đồng KĐCLnhà trường/Nhóm Tự đánh giáHội đồng KĐCLnhà trường/ Nhóm Tự đánh giáĐoànCGĐGN 2ĐoànCGĐGN 3ĐoànCGĐGN xĐoànCGĐGN bVới sự tham gia của các Phòng, Khoa, ban nghềVới sự tham gia của các Phòng, Khoa, ban nghềVới sự tham gia của các Phòng, Khoa, ban nghề*a) Điều kiện về con ngườib) Điều kiện về tổ chứcc) Điều kiện về vật chất kỹ thuậtd) Điều kiện về cơ chế chính sáchĐiều kiện để triển khai thực hiện mô hình tổ chức hệ thống kiểm định chất lượng đào tạo*Xõy dựng và thực hiện kế hoạch dài hạn, kế hoạch hằng năm về nõng cao chất lượng dạy nghề.Tổ chức tự kiểm định chất lượng dạy nghề theo tiờu chuẩn, quy trỡnh kiểm định chất lượng dạy nghề.Cung cấp thụng tin, tài liệu phục vụ hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề khi cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề thực hiện kiểm định tại cơ sở mỡnh.Trong trường hợp khụng đồng ý với kết luận kiểm định thỡ cú quyền khiếu nại theo quy định của phỏp luật. (Điều 76 Luật Dạy nghề) Trách nhiệm của cơ sở dạy nghề*	Đối với cơ sở dạy nghề được cụng nhận đạt tiờu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề cần phải: Duy trỡ và tiếp tục nõng cao chất lượng dạy nghề;Hằng năm bỏo cỏo kết quả tự kiểm định với cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề; Được hưởng chớnh sỏch hỗ trợ đầu tư để nõng cao chất lượng dạy nghề và được tham gia đấu thầu thực hiện chỉ tiờu dạy nghề theo đơn đặt hàng của Nhà nước.Trách nhiệm của cơ sở dạy nghề*Kết luận	Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Tmtg WTO. hội nhập quốc tế đòi hỏi dạy nghề phát triển đủ sức cạnh tranh trong khu vực và thế giới. 	Để đáp ứng yêu cầu đó, cần sớm xúc tiến xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng dạy nghề. Đây vừa là đòi hỏi của thực tiễn vừa triển khai thực hiện nghiêm Luật dạy nghề vừa được Quốc hội thông qua năm 2006./.*Xin Chân thành Cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptKiem dinh chat luong va van dung va he thong Day nghe Viet Nam.ppt
Bài giảng liên quan