Chuyên đề Lịch sử địa phương tỉnh Quảng Trị

Năm 1939, ông được bầu vào Ban thường vụ Trung ương

Đảng. Cuối năm 1939, tham dự Hội nghị Trung ương lần thứ 6.

 Năm 1940, bị thực dân Pháp bắt tại Sài Gòn, bị kết án 10 năm

 tù và bị đày ra Côn Đảo lần thứ 2.

Năm 1945, Cách mạng Tháng Tám thành công, ông được đón

về đất liền.

 Năm 1946, ông được cử làm việc bên cạnh Chủ tịch Chính

phủ Lâm thời Hồ Chí Minh.

 

ppt73 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 3286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Lịch sử địa phương tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG TRỊTiết 45.46Lớp 12	 CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG BÍ THƯ 	 LÊ DUẨN CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG BÍ THƯ 	 LÊ DUẨNI. Vài nét về tiểu sử.Em hãy nêu vài nét về tiểu sử của đồng chí Lê Duẩn?Lê Duẩn tên thật là Lê Văn Nhuận, sinh ngày 7 tháng 4 năm 1907, tại làng Bích La, xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Sau đó cậu bé Lê Duẩn theo gia đình về sinh sống tại làng Hậu Kiên, xã Triệu Thành cùng huyện, ở bên kia dòng sông Thạch Hãn.Trong quá trình hoạt động đồng chí Lê Duẩn đã giữ những chức vụ gì? - Xuất thân trong gia đình lao động, có truyền thống yêu nước sớm giác ngộ cách mạng. - Tháng 5 năm 1926, ông làm ở Sở Hỏa xa Đà Nẵng.Trung Kỳ. - Năm 1927, nhân viên thư ký đề pô Sở Hỏa xa Đông Dương tại Hà Nội. - Năm 1928, ông tham gia Tân Việt Cách mạng Đảng. - Năm 1929, ông tham gia Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội - Năm 1930, ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương. - Năm 1931, ông là Ủy viên Ban tuyên huấn Xứ ủy Bắc Kỳ. - Ngày 20 tháng 4 năm 1931, ông bị thực dân Pháp bắt tại Hải Phòng, bị kết án 20 năm tù, bị giam ở các nhà tù Hỏa Lò, Sơn La và Côn Đảo. - Năm 1936, ông được trả tự do, tiếp tục hoạt động cách mạng ở Trung Kỳ. Năm 1937, làm Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ- Năm 1939, ông được bầu vào Ban thường vụ Trung ương Đảng. Cuối năm 1939, tham dự Hội nghị Trung ương lần thứ 6. Năm 1940, bị thực dân Pháp bắt tại Sài Gòn, bị kết án 10 năm tù và bị đày ra Côn Đảo lần thứ 2.Năm 1945, Cách mạng Tháng Tám thành công, ông được đónvề đất liền. Năm 1946, ông được cử làm việc bên cạnh Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Hồ Chí Minh.- Từ 1946 đến 1954, ông được cử giữ chức vụ Bí thư Xứ ủy Nam Bộ (sau đổi thành Trung ương Cục miền Nam). Chứcvụ chính quyền của ông chỉ là Trưởng phòng dân quân, trong Bộ Tư lệnh Nam Bộ do Nguyễn Bình làm Tư lệnh. - Năm 1951, tại Đại hội Đảng lần thứ II, ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị. -Từ 1954 đến 1957, ông được phân công ở lại miền Nam lãnh đạo cách mạng miền Nam. - Cuối năm 1957, ông ra Hà Nội, vào Ban Bí thư Trung ương Đảng, chủ trì công việc của Ban Bí thư và là Phó Ban chuẩn bị văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng. - Tháng 9/1960, tại Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam, ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị, giữ chức Bí thư Thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương..- Tại các Đại hội toàn quốc lần thứ IV (12/1976) và lần thứ V (3/1982), ông tiếp tục được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị, giữ chức Tổng Bí thư đến khi mất. - Ông cũng đảm nhiệm chức Bí thư Quân ủy Trung ương từ năm 1978 đến năm 1984. - Từ Đại hội V do sức khỏe yếu, Trung ương đảng giao bớt một số quyền của ông cho Trường Chinh. - Ông là đại biểu Quốc hội từ khóa II đến khóa VII. Ông được tặng thưởng Huân chương Sao Vàng và nhiều huân chương khác. Ủy ban giải thưởng quốc tế Lê Nin tặng giải thưởng: “ Vì sự nghiệp củng cố hòa bình giữa các dân tộc” Trong quá trình hoạt động cách mạng đồng chí Lê Duẩn bị Pháp bắt và giam ở những nhà tù nào ?Nhà tù Hỏa LòNhà tù Hỏa LòNhà tù Sơn LaNhà tù Sơn LaNhà tù Côn ĐảoNhà tù Côn ĐảoĐồng chí Lê Duẩn mất năm nào? Thọ bao nhiêu tuổi?Đồng chí đã từ trần vào hồi 3h 30’ ngày 10/07/1986.Thọ 79 tuổi. CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG BÍ THƯ 	 LÊ DUẨNI. Vài nét về tiểu sử.II. Những cống hiến của đồng chí Lê Duẩn với cách mạng Việt Nam, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế1. Đối với cách mạng Việt Nam. a. Với sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất tổ quốc.Em hãy nêu những cống hiến của đồng chí Lê Duẩn đối với sựnghiệp của Đảng và nhân dân ta qua các thời kỳ ?Tham gia CM từ năm 1928, sớm trở thành người lãnh đạo xuất sắc của Đảng qua các thời kỳ 1936-1939.Kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ 1945-1954(Nhân dân Nam Bộ gọi đồng chí là ngọn đèn 200 nến)Kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 19571957 ra Hà Nội được Bác Hồ giao trọng trách mới, đề ra đườnglối cách mạng cả nước. Thực hiện trọn vẹn di chúc của Bác Hồkính yêu “Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào, thống nhất TQ” CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG BÍ THƯ 	 LÊ DUẨNI. Vài nét về tiểu sử.II. Những cống hiến của đồng chí Lê Duẩn với cách mạng Việt Nam, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế1. Đối với cách mạng Việt Nam. a. Với sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất tổ quốc. b. Vối công cuộc xây dựng CNXH.Em hãy nêu những cống hiến của đồng chí Lê Duẩn đối với công cuộc xây dựng CNXH ? Miền nam hoàn toàn giải phóng, cả nước đi lên xây dựng CNXH đồng chí đưa ra nhiều quan điểm đúng đắn xác định con đường, biện pháp phát triển kinh tế xã hội. Để lại một gia tài đồ sộ về lý luận xây dựng Đảng, phươngpháp cách mạng và bạo lực cách mạng ...Tranh ảnh các thời kì xd CNXH CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG BÍ THƯ 	 LÊ DUẨNI. Vài nét về tiểu sử.II. Những cống hiến của đồng chí Lê Duẩn với cách mạng Việt Nam, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế1. Đối với cách mạng Việt Nam. a. Với sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất tổ quốc. b. Vối công cuộc xây dựng CNXH.2. Đối với phong trào cộng sản & công nhân quốc tế.Đối với phong trào CS & CN quốc tế Lao Động ĐC có những đóng góp gì? Lê Duẩn là nhà yêu nước lớn là một người có tinh thần quốc tế trong sáng.Luôn chăm lo củng cố tăng cường đoàn kết quốc tế, giữa các Đảng và nhân dân các nước XHCN, giữa nhân dân 3 nước Đông Dương chống kẻ thù chung.Em có nhận xét gì về cuộc đời và hoạt động của Lê Duẩn? Tấm gương sáng ngời với những phẩm chất vô cùng cao quý:Kiên trung, bất khuất, trung thực, giản dị, yêu thương đồng bào, chiến sỉ. Đưa ảnh LD cung một số người ban của ông?(chưa có ảnh) CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG BÍ THƯ 	 LÊ DUẨNI: Vài nét về tiểu sử.II: Những cống hiến của đồng chí Lê Duẩn với cách mạng Việt Nam, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế1: Đối với cách mạng Việt Nam.a: Với sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất tổ quốc.b: Vối công cuộc xây dựng CNXH.2: Đối với phong trào cộng sản & công nhân quốc tế.III: Đồng chí Lê Duẩn với quê hương Quảng Trị.Tình cảm của Đồng chí Lê Duẩn với quê hương Quảng Trị như thế nào ?Đồng chí ít có thời gian về thăm quê nhưng trái tim luôn hướngvề nơi chôn rau cắt rốn, theo dõi từng bước phát triển của phongtrào CM tỉnh nhà.Sau hòa bình lập lại Đ/C Lê Duẩn về thăm quê với tình cảm như thế nào ?Sau 1975 nhiều lần về thăm quê ông ân cần thăm hỏi, động viêncăn dặn nhân dân Quảng Trị phải nổ lực xây dựng quê hươngQuảng Trị ngày càng giàu đẹp. Đảng bộ và nhân dân Quảng Trị luôn dành cho Đồng chí tìnhcảm sâu đậm nhất, thực hiện đúng lời dạy của “Ông”.Đồng chí Lê Duẩn về thăm quê 1977Đồng chí Lê Duẩn về thăm quê 1977Đồng chí Lê Duẩn về thăm quê 1977Đồng chí Lê Duẩn về thăm quê 1977Trước khi ra đi Đ/C có nhắn nhủ, Dặn dò những gì?“ Dân quê mình có đói ăn không? Tôi nhớ trước đây giêng hailà đói lắm, khoai sắn củng không đủ mà ăn. Biết rằng các đồng chí còn bộn bề lo toan nhiều công việc nhưng trước hết phải lo cho dân có cơm ăn áo mặc, con em phải được đến trường, phải lo cho tất cả mọi người. Không được phân biệt bên này bên kia vì ai cũng là công dân nước Việt”. Dặn các đồng chí lãnh đạo “ Phải quan tâm giúp đở các giađình thương binh, liệt sĩ, gia đình bị địch giết, hai trong chiến tranh”. Đến nghĩa trang liệt sĩ thắp nén hương cho những đồng chí đãhy sinh. Dặn dò phải trồng thật nhiều hoa trong nghĩa trang liệtsĩ: Ông nói: “Ở quê mình có loài hoa Mẫu Đơn rất đẹp, hoa nở thắm đỏ, phải trồng thật nhiều hoa Mẫu Đơn lên những ngôi mộliệt sĩ. NGHĨA TRANG LIỆT SĨ TRƯỜNG SƠNKhi về thăm quê hương Quảng Trị, món ăn mà đồng chí Lê Duẩn thích nhất là gì?Món ăn mà đồng chí Lê Duẩn thíchĐồng chí Lê Duẩn sinh ngày 7/4/1907 tại làng Bích La xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Đồng chí làmột trong những lớp đầu tiên của ĐCS Đông Dương. Đồngchí là nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, người con trung thành của nhân dân, người con trung hiếu của quê hương Quảng Trị. SAU ĐÂY MỜI QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM CÙNGTHEO DÕI MỘT ĐOẠN PHIM NÓI VỀ ĐỒNG CHÍ LÊ DUẨNVì phim có dung lượng lớn mong quý thầy cô liên hệ để được cung cấp 0985 47 67 77 – 0935 101182 KÍNH CHÚC QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHOẺ HẠNH PHÚC .Kể tên các di tích lịch sử tiêu biểu của tỉnh Quảng Trị ?Các di tích lịch sử của huyện Hướng Hóa: Nhà đày Lao Bảo. Đường 9 Nam Lào. Căn cứ Làng Vây.Sân bay Tà Cơn.NHÀ ĐÀY LAO BẢOCĂN CỨ LÀNG VÂYSÂN BAY TÀ CƠNCẦU HIỀN LƯƠNGNGHĨA TRANG LIỆT SĨ TRƯỜNG SƠNĐỊA ĐẠO VỊNH MỐCCỒN TIÊN DỐC MIẾUĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINHTHÀNH CỔ QUẢNG TRỊ

File đính kèm:

  • pptLich su dia phuong Quang Tri.ppt