Chuyên đề Nhận biết các hiđrocacbon

Ankan: mạch hở, chỉ có liên kết đơn

 

Ankin: mạch hở, có 1 liên kết ba

 

Benzen và đ.đẳng: mạch vòng hình 6 cạnh nối đơn xen kẽ nối đôi

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 7354 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Nhận biết các hiđrocacbon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
* CHUYÊN ĐỀ NHẬN BIẾT CÁC HIĐROCACBONNỘI DUNGHỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HIĐROCACBONBÀI TẬPI- HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HIĐROCACBONHIĐROCACBONHiđrocacbon noHiđrocacbon không noHiđrocacbon thơmankanxicloankanankenankađienankinBenzen và đồng đẳngMột số HC thơm khácHãy kể tên các loại hiđrocacbon đã học I- HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HIĐROCACBONHIĐROCACBONNOHIĐROCACBONKHÔNG NOHIĐROCACBONTHƠMankanankenankinBenzen và đồng đẳngMột số loại hiđrocacbon quan trọngI- HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HIĐROCACBONYêu cầu ghi nhớCông thức phân tử (chú ý điều kiện n)Đặc điểm cấu tạo (mạch C, liên kết)Tính chất hoá học (mỗi HC có thể tham gia phản ứng nào)AnkanCnH2n+2(n1)AnkenCnH2n(n2)AnkinCnH2n-2(n2)Benzen và đ.đẳngCnH2n-2(n6)Ankan: mạch hở, chỉ có liên kết đơnAnken: mạch hở, có 1 liên kết đôiAnkin: mạch hở, có 1 liên kết baBenzen và đ.đẳng: mạch vòng hình 6 cạnh nối đơn xen kẽ nối đôiPhản ứng thế: HC nào có khả năng tham gia p/ứng thế, thế trong điều kiện nào? Xúc tác, to ? Phản ứng cộng: HC nào có khả năng tham gia p/ứng cộng? Xúc tác, to ?, trường hợp cộng HX phải chú ý điều gì ?Phản ứng trùng hợp, p/ứng oxi hoá, p/ư tách… ANKANThế bởi Halogen ( ánh sáng): asVD: CH4 + Cl2  CH3Cl + HClPhản ứng tách: C2H6 CH4 + H2 	 Phản ứng oxi hóa: - Phản ứng cháy hoàn toàn: 	CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O - Phản ứng cháy không hoàn toàn :	CH4 + O2 HCH = O + H2O  ANKENPhản ứng cộng hidro (phản ứng hidro hóa)	Điều kiện: xúc tác có thể là: Ni, Pt, PdCH2 = CH2 + H2 CH3 – CH3 Phản ứng cộng halogen (phản ứng halogen hóa) CH2= CH2 + dd Br2(đỏ nâu)  CH2Br - CH2BrPhản ứng cộng axit, cộng nướcCộng axit (HCl, HBr, H2SO4 đ …)Ví dụ: CH2 = CH2 + HCl (khí)  CH3CH2ClCộng nước CH2 = CH2 + HOH HCH2 – CH2OHPhản ứng trùng hợpnCH2 = CH2 ( - CH2 – CH2 - )nPhản ứng oxi hóa	CnH2n + 3n/2 O2  nCO2 + nH2O3CH2=CH2+2KMnO4+ 4H2O  3 HOCH2 – CH­2OH + 2MnO2 + 2KOH	 Etilen glycolChú ý: Ankađien cũng làm mất màu dung dịch Brôm và dd thuốc tím KMnO4 giống anken  ANKIN1.Phản ứng cộng :a/ Cộng hidro CH  CH + H2 CH2 = CH2 b/Cộng Br2 CH  CH + dd Br2  CHBr - CHBr : c/Cộng hidroclorua:CH  CH + HCl CH2 – CHCl2d/ Cộng nước ( hidrat hóa )HC  CH + H- OH [CH2 = CH – OH ] ( không bền ) CH3 – CH = O e.Phản ứng đime hóa và trime hóa:*Đime hóa :2 CH  CH CH C – CH = CH2 *Trime hóa :3 CH  CH C6H62.Phản ứng thế bằng ion kim lọai : Ankin: Đối với các ank-1-in.Thế bởi ion kim loại Ag (dd AgNO3 trong NH3).CH  C - CH3 + AgNO3 + NH3  CAg  C - CH3  + NH4NO33.Phản ứng oxi hóa :a/Phản ứng cháy :CnH2n-2 + O2 nCO2 + (n- 1)H2Ob/Oxi hóa bằng dd KMnO4 Giống anken, ankadien. Ankin cũng làm mất màu dung dịch KMnO4 BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNGA-BENZEN (C6H6)Phản ứng thế vòng benzenC6H6 + Br2 khí C6H5Br + HBr C6H6 + HNO3 C6H5NO2 (Vàng nhạt) + H2O Phản ứng cộng  C6H6 + 3H2 C6H12Phản ứng Oxi hóa C6H6 + 15/2O2 6CO2 + 3H2OBenzen không tác dụng với dd thuốc tímB-TOLUEN (C7H8)Phản ứng thế ở nhánh C7H8 + Br2 khí C7H7Br + HBr  Phản ứng Oxi hóa C7H8 + 9O2 7CO2 + 4H2O Toluen tác dụng với dd KMnO4 khi có nhiệt độC-HIĐROCACBON THƠM KHÁC (STIREN-C8H8)Phản ứng với dd Brôm (Cộng ở nhánh) C8H8 + dd Br2 C8H8Br2Phản ứng trùng hợpPhản ứng oxi hóaC8H8 + 10O2 8CO2 + 4H2OTương tự toluen stiren cũng làm mất màu KMnO4 khi đun nóng  II-BÀI TẬPNhận biết các chất dưới đây bằng phương pháp hóa học : Benzen, Toluen, stiren (Nhóm 2) Nhận biết các lỏng chất dưới đâybằng phương pháp hóa học:Hexan, penta-1,3-dien, pent-1-in, toluen. ( Nhóm 4)Nhận biết các chất khí dưới đâybằng phương pháp hóa học:Metan, etilen, axetilen, CO2. (Nhóm 1)Nhận biết các chất khí sau bằng phương pháp hóa học.Propan, propin, but-2-in, NH3. (Nhóm 3) Nhóm 1: Nhận biết các chất khí dưới đây bằng phương pháp hóa học: Metan, etilen, axetilen, CO2 Hướng dẫnCho lần lượt từng chất khí vào dung dịch BrômEtilen và axetilen làm mất màu dung dịch BrômCH2= CH2 + dd Br2  CH2Br - CH2BrCH  CH + dd Br2  CHBr = CHBr Nhận biết axetilen bằng dd AgNO3 trong NH3CH  CH + 2AgNO3 + 2NH3  CAg  CAg  + 2NH4NO3Nhận biết CO2 và metan bằng dd Ca(OH)2CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O Nhóm 2: Nhận biết các chất dưới đây bằng phương pháp hóa học : Benzen, Toluen, stiren. Hướng dẫn Trích mỗi mẫu hóa chất một ít để tiến hành thí nghiệm Chất làm mất màu dd brom là stiren C6H5 - CH = CH2 + Br2  C6H5-CHBr-CH2Br Cho 2 chất còn lại vào dd KMnO4 đun nóng, chất làm mất màu là toluenNhóm 3:Nhận biết các chất khí sau bằng phương pháp hóa học:Propan, propin, but-2-in, NH3Hướng dẫn:Dùng dd Br2 nhận biết được Propin và but-2-inCH  C - CH3 + 2Br2  CHBr2 – CBr2 - CH3 CH3-C  C - CH3 + 2Br2  CH3- CBr2 – CBr2 - CH3Nhận biết propin bằng dd AgNO3 trong NH3 CHC-CH3 + AgNO3 + NH3  CAg  C-CH2-CH2-CH3 + NH4NO3Dùng quỳ ẩm để nhận biết NH3  Màu xanh nhạt Nhóm 4: Nhận biết các lỏng chất dưới đây bằng phương pháp hóa học: Hexan, penta-1,4-dien, pent-1-in, toluen Hướng dẫn: Cho lần lượt các chất trên vào dung dịch Brôm Penta-1,3-dien và pent-1-in làm mất màu dd Brôm CH2=CH-CH2-CH=CH2 + 2Br2  CH2Br-CHBr-CH2-CHBr-CH2Br CHC-CH2-CH2-CH3 + 2Br2 CHBr2-CBr2-CH2-CH2-CH3 Nhận biết pent-1-in bằng dd AgNO3 trong NH3 CHC-CH2-CH2-CH3 + AgNO3 + NH3  CAg C-CH2-CH2-CH3 + NH4NO3Nhận biết hexan và toluen dùng dd KMnO4 chất làm mất màu là toluen C6H5CH3 + 2KMnO4  C6H5COOK + KOH + 2MnO2 + H2O III - CỦNG CỐ BÀIQua các bài tập trên ta có nhận xét về phương pháp nhận biết các hiđrocacbon đó là: Dựa vào tính chất hóa học cơ bản của các hiđrocabon vì tính chất của các hidrocacbon là không hoàn toàn giống nhau. + Dựa vào chất đem dùng phản ứng có tính chất gì đặc biệt: Vdụ dung dịch và nước Brôm có màu đỏ nâu, hay dd KMnO4 có màu tím... để ta xem sau phản ứng màu dd thay đổi như thế nào. + Dựa vào sản phẩm tao thành có hiện tượng gì đặc biệt: Vdụ kết tủa màu vàng sẽ xuất hiện khi cho ank-1-in tác dụng với AgNO3/NH3.....*Chú ý: Dùng tối thiểu số chất đem dùng mà đạt được kết quả cao. Ch©n thµnh c¶m ¬n thÇy c« vµ c¸c em

File đính kèm:

  • pptchuyen de hoa 11.ppt
Bài giảng liên quan