Chuyên đề: Nhận dạng và vẽ biểu đồ

I/ĐẶT VẤN ĐỀ:

Trong các bộ môn bài học ở trường phổ thông thì địa lý là bộ môn bài học khó với hai lý do:

 -Thứ nhất: các yếu tố địa lý phải dựa trên cơ sở khoa học tự nhiên và khoa học xã hội mà một giáo viên chưa qua đào tạo chuyên môn hoặc có thì cũng phải vững nếu không thì sẽ không giảng dạy tốt ở bộ môn này

 -Thứ hai: với đặc trưng bộ môn ngoài việc học sinh phải nắm vững kiến thức từ kênh chữ và kênh hình (hình ảnh, biểu bảng, lược đồ, sơ đồ, bản đồ, biểu đồ, ) đòi hỏi còn phải rèn luyện kỹ năng: nhận dạng và vẽ được các dạng biểu đồ: cột, tròn, miền,

 

ppt88 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 3272 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề: Nhận dạng và vẽ biểu đồ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
̀ hình cột thường gặpVD 2: Cho bảng số liệu về dân số thành thị và dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh (nghìn người)+ Biểu đồ cột chồng thể hiện giá trị tương đối Năm199520002002Dân số nông thôn1174,3845,4855,8Dân số thành thị 3466,14380,74632,2Hãy vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các nămCHUYÊN ĐỀ: NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ b.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.3. Biểu đồ cột chồng Xử lý số liệu ta có bảng số liệu mới Năm199520002002Nghìn người %Nghìn người %Nghìn người %Dân số nông thôn1174,325,3845,416,2855,815,6Dân số thành thị 3466,174,74380,783,84632,284,4CHUYÊN ĐỀ: NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ b.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.3. Biểu đồ cột chồng + Biểu đồ cột chồng tương đối *Một số dạng biểu đồ hình cột thường gặpCHUYÊN ĐỀ: NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ Chiều cao của các cột phải bằng nhau = 100%, chiều rộng các cột to hơn biểu đồ cột bình thườngLưu ý : khi vẽ biểu đồ cột chồngCHUYÊN ĐỀ: NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ Lập bảng chú giải, tên biểu đồ Cột đầu tiên phải cách trục tung một khoảng cách để đảm bảo tính trực quan của biểu đồChân cột ghi thời gian (năm), hoặc các đối tượng khác (tên vùng, ngành,)Khi thể hiện các đối tượng là thời gian thì vẽ chia tỷ lệ theo đúng khoảng cách thời gianKhi thể hiện các đối tượng không phải là thời gian thì vẽ khoảng cách các cột bằng nhauSố liệu của từng phần ghi trong bụng cột b.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.3. Biểu đồ cột chồng *Một số dạng biểu đồ hình cột thường gặpVD: Cho bảng số liệu về dân số thành thị và dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh (nghìn người)+Biểu đồ chồng thể hiện giá trị tuyệt đốiNăm199520002002Dân số nông thôn1174,3845,4855,8Dân số thành thị 3466,14380,74632,2Hãy vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện tình hình dân số thành thị và nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh (1995 – 2002)CHUYÊN ĐỀ: NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ b.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.3. Biểu đồ cột chồng *Một số dạng biểu đồ hình cột thường gặp+Biểu đồ chồng thể hiện giá trị tuyệt đốiCHUYÊN ĐỀ: NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ b.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.1. Biểu đồ hình vuôngb.3.2 Biểu đồ hình tròn b.3.3. Biểu đồ cột chồng b.3.4. Biểu đồ miền *Biểu đồ miền còn được gọi là biểu đồ diện. Loại biểu đồ này thể hiện được cả cơ cấu và động thái phát triển của các đối tượng.Toàn bộ biểu đồ là 1 hình chữ nhật (hoặc hình vuông), trong đó được chia thành các miền khác nhau *Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ miền CHUYÊN ĐỀ: NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ b.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.4. Biểu đồ miền *Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ miền Bước 1: Vẽ khung biểu đồ CHUYÊN ĐỀ: NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ Bước 2: Vẽ ranh giới của miềnb.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.4. Biểu đồ miền *Vẽ biểu đồ miền VD: Cho bảng số liệu về cơ cấu GDP của nước ta thời kỳ 1991 – 2002 (%)Năm19911995199920012002Tổng số Nông, lâm, ngư nghiệpCông nghiệp – xây dựngDịch vụ10040,523,835,710027,228,844,010025,434,540,110023,338,138,61002338,538,5Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kỳ 1991 – 2002CHUYÊN ĐỀ: NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ b.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.4. Biểu đồ miền *Vẽ biểu đồ miền CHUYÊN ĐỀ: NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ b.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.4. Biểu đồ miền Trường hợp biểu đồ gồm nhiều miền chồng lên nhau, ta vẽ tuần tự từng miền theo thứ tự từ dưới lên trên. Việc sắp xếp thứ tự của các miền cần lưu ý sao cho có ý nghĩa nhất, đồng thời cũng phải tính đến tính trực quan và tính mỹ thuật của biểu đồ. *Lưu ý khi vẽ biểu đồ miền:CHUYÊN ĐỀ: NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ Nếu số liệu của đề bài cho là số liệu thô (số liệu tuyệt đối) thì trước khi vẽ cần xử lí thành số liệu tinh (tỉ lệ %)Khoảng cách các năm trên trục hoành cần đúng tỉ lệ. Thời điểm năm đầu tiên nằm trên trục tung của biểu đồ. MỘT SỐ LƯU Ý KHI VẼ BIỂU ĐỒCHUYÊN ĐỀ: NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ Biểu đồ miền: Thể hiện "cơ cấu" hoặc "sự thay đổi cơ cấu" với số mốc thời gian hoặc số vùng lớn hơn hoặc bằng 4.Biểu đồ cột chồng: Thường thể hiện "quy mô cơ cấu" với số năm lớn hơn hoặc bằng 4, hay các vùng, ngành, số liệu tương đối.Biểu đồ hình tròn: Thể hiện "cơ cấu" hoặc "quy mô cơ cấu" với số mốc thời gian hoặc số vùng nhỏ hơn hoặc bằng 3.Kết hợp cột và đường: thể hiện "tình hình", " quá trình" phát triển. Thường là hai đại lượng có liên quan với nhauBiểu đồ đồ thị: thể hiện tốc độ (nhịp độ, tỉ lệ gia tăng...) Với số năm bắt buộc phải lớn hơn hoặc bằng bốn.Biểu đồ hình cột: thể hiện "tình hình, quá trình, động thái phát triển, so sánh..." Số liệu thường là đơn vị tuyệt đốiMỘT SỐ LƯU Ý KHI VẼ BIỂU ĐỒCHUYÊN ĐỀ: NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ  Để nhận dạng cần đọc thật kỹ đề và dựa vào một số cụm từ gợi ý & một số yếu tố cơ bản  từ đề bài để xác định mình cần phải vẽ dạng nào cho thích hợp.      Nếu đề bài không ghi rõ yêu cầu cụ thể là vẽ gì mà là vẽ dạng thích hợp nhất thì cần phải phân tích đề thật kỹ trước khi thực hiện – Đây là dạng đề khó phải biết phân tích để nhận dạng thích hợp. Nếu đề bài ghi rõ yêu cầu vẽ cái gì thì chỉ cần đọc kỹ, gạch dưới để tránh lạc đề và thực hiện theo đúng yêu cầu MỘT SỐ LƯU Ý KHI VẼ BIỂU ĐỒCHUYÊN ĐỀ: NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ  + 3 : Khi đề bài có cụm từ : Tình hình, so sánh, sản  lượng, số lượng Thường dùng biểu đồ cột   + 2 : Khi đề bài có cụm từ  Tốc độ phát triển , Tốc độ tăng trưởng, chỉ số tăng trưởng Dùng đường biểu diễn (Đồ thị) để vẽ. + 1 : Khi đề bài có cụm từ cơ cấu  hoặc nhiều thành phần của một tổng thể Thì vẽ biểu đồ tròn (Nếu chỉ 1 hoặc 2 mốc thời gian). Biểu đồ miền (Nếu đề cho ít nhất 3 mốc thời gian).Ví dụ : MỘT SỐ LƯU Ý KHI VẼ BIỂU ĐỒCHUYÊN ĐỀ: NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ + 5:  Khi đề bài có cụm từ Tốc độ phát triển, Tốc độ tăng trưởng, chỉ số tăng trưởng lại có nhiều đối tượng, nhiều năm, cùng một đơn vị  thì hãy nghĩ đến lấy năm đầu là 100 % rồi xử lý số liệu trước khi vẽ.   + 4 : Khi đề bài cho nhiều đối tượng, nhiều đơn vị khác nhau  hãy nghĩ đến. Việc xử lý số liệu để quy về cùng một đơn vị (%) để vẽ hoặc phải  dùng đến các dạng biểu đồ kết hợp. Ví dụ : II/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:1/Thực trạng việc làm bài tập vẽ biểu đồ đối với môn địa lý ở trường phổ thông hiện nay:2/Biện pháp thực hiện: a/Các dạng biểu đồ: c/Cách nhận xét :b/Cách vẽ biểu đồ:Dựa vào bảng số liệu CHUYÊN ĐỀ: NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ Vận dụng kiến thức đã học để nhận xétDựa vào biểu đồ II/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:* Trước tiên cần nhận xét và phân tích một cách khát quát chung : Chú ý số liệu của năm đầu và năm cuối , số liệu lớn nhất và nhỏ nhất . * Sau đó nhận xét và phân tích các số liệu thành phần cả hàng ngang , hàng dọc . Từng giai đoạn . Đặc biệt chú ý đến những số liêu hoặc đường nét , biểu đồ có sự đột biến để tìm ra tính chất hiện tượng :c/Cách nhận xét :+ Đọc kỹ câu hỏi để nắm được yêu cầu và phạm vi cần nhận xét , phân tích CHUYÊN ĐỀ: NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ II/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: + Tìm ra mối quan hệ hay tính quy luật nào đó giữa các số liệu của một đại lượng hoặc các đại lượng để so sánh rút ra những nhận xét về những hiện tượng nổi bật . + Khi giải thích các hiện tượng cần vận dụng những kiến thức đã học một cách phù hợp , ngắn gọn và sát với đối tượng c/Cách nhận xét : +Mỗi ý nhận xét , hiện tượng được nêu ra phải có số lượng chứng minh : Nhiều ít , tăng giảm nhanh , chậm cụ thể là bao nhiêu ? .CHUYÊN ĐỀ: NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ + Sử dụng những từ ngữ phù hợp với trạng thái biến đổi , tính chất của hiện tượng , sự phát triển . Của đổi tượng được biểu hiện trong bảng số liệu và trên biểu đồ . + Sử dụng những từ ngữ phù hợp với trạng thái biến đổi , tính chất của hiện tượng , sự phát triển . Của đổi tượng được biểu hiện trong bảng số liệu và trên biểu đồ CHUYÊN ĐỀ: NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ TTĐơn vị Công thức 1Mật độ dân cư Người/ km2 2Sản lượngTấn hoặc nghìn tấn hoặc triệu tấnSản lượng = Năng suất x Diện tích 3Năng suấtKg/ ha hay tạ/ ha hoặc tấn/ ha4Bình quân đất trên người m2/ người Mật độ =Năng suất = Số dânDiện tíchMỘT SỐ PHÉP TÍNH THƯỜNG GẶP KHI VẼ BIỂU ĐỒSản lượng Diện tíchBình quân đất = Diện tích đất Số người CHUYÊN ĐỀ: NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ TTĐơn vị Công thức 5Bình quân thu nhập USD/ người 6Bình quân sản lượng LT Kg/ người 7Từ % tính giá trị tuyệt đối Theo số liệu gốc Lấy tổng thể x số % BQ thu nhập = BQ sản lượng= Tổng thu nhập Số người Sản lượng LTSố người MỘT SỐ PHÉP TÍNH THƯỜNG GẶP KHI VẼ BIỂU ĐỒCHUYÊN ĐỀ: NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ TTĐơn vị Công thức 8Tính % % 9Lấy năm gốc 100% tính các năm kế tiếp % Số thực của năm sau x 100 rồi chia số thực của năm gốc(Năm gốc là năm đầu trong bảng thống kê) x 100 Lấy từng phần Tổng thể  MỘT SỐ PHÉP TÍNH THƯỜNG GẶP KHI VẼ BIỂU ĐỒIII/KẾT THÚC VẤN ĐỀ:II/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:I/ĐẶT VẤN ĐỀ:Tóm lại:Đặc trưng của môn địa lý tri thức gồm có kênh chữ và kênh hình (kênh hình gồm: hình ảnh, bảng số liệu, biểu đồ, ) và phần bài tập về biểu đồ. Vì vậy việc cung cấp kiến thức không chưa đủ, ngoài RLKN đọc sử dụng kênh hình giáo viên cần phải RLKN cho HS nhận dạng, vẽ biểu đồ để đáp ứng yêu cầu học tập tốt và đạt hiệu quả cao trong bộ môn địa lý. CHUYÊN ĐỀ: NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO

File đính kèm:

  • pptcach ve bieu do thcs.ppt
Bài giảng liên quan