Chuyên đề Sinh học - Ứng dụng di truyền học

 1. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp

 a. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

 b. Tạo giống lai có ưu thế lai cao

 2. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến

 a. Xử lí mẫu bằng tác nhân gây đột biến

 b. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn

 c. Tạo dòng thuần chủng

 3. Tạo giống bằng công nghệ tế bào

 a. Tạo giống thực vật

Nuôi cấy hạt phấn

Nuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo

Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị

Dung hợp tế bào trần

 b. Tạo giống động vật

Cấy truyền phôi

Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân

 4. Tạo giống bằng công nghệ gen

 

ppt36 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Sinh học - Ứng dụng di truyền học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC 
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC 
 Lớp: 12TN1 
Họ và tên: 
Trương Mỹ Dung 
Trương Tú Hồng 
Nguyễn Vũ Bích Ngọc 
Mai Anh Thư 
Phạm Thị Như Ý 
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN BL 
Nội dung 
 1. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp 
 a. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp 
 b. Tạo giống lai có ưu thế lai cao 
 2. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 
 a. Xử lí mẫu bằng tác nhân gây đột biến 
 b. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn 
 c. Tạo dòng thuần chủng 
 3. Tạo giống bằng công nghệ tế bào 
 a. Tạo giống thực vật 
Nuôi cấy hạt phấn 
Nuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo 
Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị 
Dung hợp tế bào trần 
 b. Tạo giống động vật 
Cấy truyền phôi 
Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân 
 4. Tạo giống bằng công nghệ gen 
1. Tạo giống thuần chủng bằng nguồn biến dị tổ hợp 
a. Tạo giống thuần chủng 
- Tạo các giống thuần chủng khác nhau 
- Cho lai các giống thuần chủng với nhau để phát hiện tổ hợp gen mong muốn. Cần lưu ý cả lai thuận và lai nghịch. 
- Những cá thể có tổ hợp gen mong muốn được cho tự thụ phấn hay giao phối cận huyết kết hợp với chọn lọc chặt chẽ qua nhiều thế hệ để tạo các giống thuần và nhân lên. 
Ví dụ: Việc tạo giống lúa lùn năng xuất cao của viện lúa IRRI 
Giống lúa pecta x giống lúa Dea 
Tekudan x Giống lúa IR8 x IR- 12 – 178 
	 IR22 CICA4 
b. Tạo giống lai có ưu thế lai cao 
- Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng xuất cao, sức sống, khả năng sinh trưởng, phát triển hơn bố mẹ. 
- Có 3 giả thuyết giải thích hiện tượng UTL: Giả thuyết siêu trội, giả thuyết ở trạng thái dị hợp, giả thuyết về sự cộng gộp các gen trội có lợi. 
- Phương pháp tạo UTL: 
+ Tạo các dòng thuần 
+ Cho các dòng thuần lai với nhau để xác định tổ hợp cho UTL cao làm sản phẩm (Không dùng làm giống) 
2. Tạo giống bằng đột biến nhân tạo 
a. Xử lí mẫu bằng tác nhân gây đột biến (Tác nhân vật lí, hoá học) 
b. Chọn các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. 
c. Tạo dòng thuần chủng 
Dưa hấu tam bội 
Thể tứ bội ở dâu tây 
3. Tạo giống bằng công nghệ tế bào 
a. Công nghệ tế bào thực vật: 
 Tách mô, tế bào  Nuôi cấy trong môi trường nuôi cấy nhân tạo  Tái sinh thành cây hoàn chỉnh 
b. Công nghệ tế bào động vật 
+ Cấy truyền phôi: Chia tách một phôi nhiều phôi  Cấy truyền vào các vật nhận  tạo ra nhiều con vật có kiểu gen giống nhau. 
+ Nhân bản vô tính động vật: Chuyển ghép nhân tế bào xoma vào tế bào trứng đã tách nhân- Hợp tử  Phôi vô tính  con vật 
Cúc vàng hòe, giống cấy mô phát triển khá tốt ở Bình Định 
Hình ảnh Cừu DOLLY(05/07/1996 – 14/02/2003) 
Cừu DOLLY sinh lần I(04/1988) 
Cừu Dolly và mẹ Black Face 
Dolly laø 1 con cöøu caùi ñöôïc sinh ra = kó thuaät nhaân töø 1 TB tröôûng thaønh. 
 Noù coù 3 baø meï: 
Meï cho gen: 
Meï mang thai 
Meï cho noaõn: 
Dolly ra ñôøi sau nhieàu naêm nghieân cöùu, ít nhaát laø 277 thöû nghieäm chuyeån nhaân TB ñeå ñöôïc 29 phoâi (12% thaønh coâng). Noù gioáng heät töø hình daùng tính caùch cuûa Finn Dorsett . 3/1998 naëng 45kg. 2/2003 Dolly cheát do chöùng vieâm khôùp vaø ung thö phoåi naëng. 
Thong tin bổ sung 
4. Tạo giống nhờ công nghệ gen 
	Công nghệ gen là quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới. 
	 a. Kĩ thuật chuyển gen là chuyển một đoạn AND từ tế bào cho sang tế bào nhậnbằng nhiều cách theo quy trình: Tạo dòng gen nhờ kĩ thuật AND tái tổ hợp  Chuyển AND tái tổ hợp vào tế bào nhận  Tách dòng tế bào chứa AND tái tổ hợp 
	 b. Tạo giống vi sinh vật là chuyển một hay một nhóm gen từ tế bào của người hay một đối tượng khác vào tế bào của vi khuẩn nhằm tạo ra các chủng vi khuẩn cho sản phẩm mong muốn không có trong tự nhiên 
Tách AND từ tế bào cho 
ADN tái tổ hợp 
Tách plasmit 
Enzim cắt 
Enzim cắt 
Enzim cắt 
Enzim cắt 
Sơ đồ cấy gen bằng cách dùng plasmid 
Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận E.coli 
Tách ADN NST của “tế bào cho” 
Gắn đoạn bị cắt vào plasmid nhờ 
	 enzim nối 
ADN tái tổ hợp 
Đoạn ADN bị cắt ra 
E.coli có khả năng nhân đôi nhanh  plasmit cũng được nhân lên rất nhanh  lượng lớn các chất tương ứng với các gen đã ghép vào plasmit. 
Cây thuốc lá cảnh 
Ngô chuyển gen 
Cà chua chuyển gen 
Cà chua kháng nấm 
Chuyển gen trừ sâu từ vi khuẩn vào cây bông 
Cây bông chuyển gen Bt kháng sâu bệnh ( bên phải ) và cây 
bông không chuyển gen Bt mẫn cảm với sâu bệnh ( bên trái ) 
Chuột chứa gen hoóc môn léptin 
H.20.1.Chuột nhắt chứa gen hooc môn sinh trưởng chuột cống 
Lợn phát sáng 
Chuột chuyển gen người 
Chuột phát sáng 
Lợn phát sáng 

File đính kèm:

  • pptchuyen_de_sinh_hoc_ung_dung_di_truyen_hoc.ppt
Bài giảng liên quan