Chuyên đề Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

1. Quan niệm về kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT, KN của môn học
Đối với học sinh :

Định hướng và thúc đẩy quá trình học tập

KTĐG để phân loại, xếp loại học sinh

KTĐG là thước đo kết quả học tập của học sinh trong học tập bộ môn.

 Giúp HS phát hiện những thiếu sót, “lỗ hổng” trong kiến thức và kĩ năng, để kịp thời điều chỉnh phương pháp học tập đạt kết quả cao hơn.

Có tác dụng giáo dục rất lớn góp phần hình thành những phẩm chất ý chí tự giác vươn lên trong học tập, củng cố lòng tự tin vào khả năng của mình, tính chủ động, khắc phục sự thụ động chủ quan, tự mãn, biến phê phán và biết hợp tác trong học tập

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 833 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG1. Quan niệm về kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT, KN của môn học	Đối với học sinh :Định hướng và thúc đẩy quá trình học tậpKTĐG để phân loại, xếp loại học sinhKTĐG là thước đo kết quả học tập của học sinh trong học tập bộ môn. Giúp HS phát hiện những thiếu sót, “lỗ hổng” trong kiến thức và kĩ năng, để kịp thời điều chỉnh phương pháp học tập đạt kết quả cao hơn.Có tác dụng giáo dục rất lớn góp phần hình thành những phẩm chất ý chí tự giác vươn lên trong học tập, củng cố lòng tự tin vào khả năng của mình, tính chủ động, khắc phục sự thụ động chủ quan, tự mãn, biến phê phán và biết hợp tác trong học tậpQuan niệm về kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT, KN môn học (tiếp)	Đối với giáo viên :Giúp giáo viên có những thông tin về mức độ hiểu, nắm vững và biết vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh đạt hay chưa đạt so với mục tiêu môn học đề ra để điều chỉnh các hoạt động dạy học, tìm ra những biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học. Thông qua KTĐG giúp giáo viên tự đánh giá hiệu quả những cải tiến, đổi mới nội dung và phương pháp dạy học của mình.2. Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT, KN Ph¶i ®¶m b¶o sù c©n ®èi c¸c yªu cÇu kiÓm tra vÒ kiÕn thøc (nhí, hiÓu, vËn dông), rÌn luyÖn kÜ n¨ng vµ yªu cÇu vÒ th¸i ®é ®èi víi HS vµ h­íng dÉn HS biÕt tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp, rÌn luyÖn n¨ng lùc tù häc vµ t­ duy ®éc lËp.CÇn gi¶m nhÑ yªu cÇu kiÓm tra t¸i hiÖn kiÕn thøc, t¨ng c­êng yªu cÇu HS vËn dông kiÕn thøc theo h­íng ra ®Ò “më” ®Ó HS liªn hÖ, ph©n tÝch, b×nh luËn biÓu ®¹t chÝnh kiÕn vµ ®Þnh h­íng hµnh vi cña m×nh. Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT, KN3. Phải căn cứ vào yêu cầu về kiến thức, kĩ năng và thái độ của chuẩn môn học để xây dựng đề kiểm tra, từ đó mới xác định được mức độ đạt yêu cầu của chuẩn, làm căn cứ để điều chỉnh việc dạy và học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học. Các đề kiểm tra phải bám sát chuẩn, bám sát phần ”giảm tải ”, không ra ngoài phạm vi của chuẩn cũng như phải bảo đảm mức độ yêu cầu của chuẩn.Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT, KN4. Phải bảo đảm tính khách quan, toàn diện, khoa học và trung thực. 5. Phải có sự phân hoá mức độ cho các loại đối tượng học sinh khác nhau nhằm khuyến khích HS phấn đấu vươn lên. 6. Đổi mới các hình thức đề kiểm tra cho phù hợp với đặc trưng môn học và yêu cầu của chuẩn. Cần kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan, tự luận và đánh giá qua hoạt động thực hành, rèn luyện trong cuộc sống hằng ngày. Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT, KN7. Kết hợp việc kiểm tra, đánh giá bằng điểm số với nhận xét của giáo viên. Trong các bài kiểm tra của HS, GV phải nhận xét và sửa lỗi khi cho điểm. 8. Cần xác lập được các quan hệ đánh giá : giữa thầy với trò, giữa trò với trò, tự đánh giá của bản thân HS. Ngoài ra còn phải phối hợp với các lực lượng giáo dục khác trong và ngoài nhà trường trong KT, ĐG.3. Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn Kiến thức, Kĩ năng.Cần linh hoạt, sáng tạo, không cứng nhắc trong kiểm tra, đánh giá. Chú ý bám sát chuẩn KT,KN và hướng dẫn điều chỉnh sửa đổi nội dung chương trình.4.Đề kiểm tra được xây dựng theo ba mức độ của tư duy Mức độ nhận biết : Là mức độ chỉ yêu cầu HS nhớ và trình bày lại nội dung đã học.Mức độ thông hiểu : Yêu cầu HS không chỉ dùng trí nhớ kiểu thuộc lòng mà chủ yếu dùng trí nhớ lôgíc, biết phân tích, lý giải và có thể khái quát (ở mức độ đơn giản) để trả lời câu hỏi trắc nghiệm hoặc nhận xét, đánh giá, giải thích, có cách diễn đạt riêng của mình. Mức độ vận dụng : Yêu cầu HS hiểu rõ nội dung đã học để có thể liên hệ, đánh giá một vấn đề trong thực tế phù hợp với lứa tuổi hoặc đưa ra cách ứng xử phù hợp trong 1 tình huống cụ thể.Cách thiết kế câu hỏi kiểm traVí dụ nhận biết: a/ Câu hỏi tự luậnb/ Câu hỏi trắc nghiệm khách quanc/ Bài tập tình huốngQuy trình biên soạn đề kiểm tra Bước 1 : Xác định mục tiêu, mức độ, nội dung và hình thức kiểm tra Bước 2 : Thiết lập bảng 2 chiều - tiêu chí kĩ thuật cho đề kiểm tra Bước 3 : Thiết kế câu hỏi theo bảng hai chiều Bước 4 : Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấmMA TRẬN ĐỀNội dung chủ đề(Mục tiêu) CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUYTổng số điểmNhận biếtThông hiểuVận dụngTNTLTNTLTNTLCâu 1......Câu 2....Câu 3.....Câu 4....Tổng số điểmQui định chungKhối lớpTrắc nghiệmTự luận6,74 điểm6 điểm8,93 điểm7 điểmTrong khi ra đề cần hạn chế các câu hỏi tái hiện kiến thức, tăng câu hỏi vận dụng. Khối lớpNhận biếtThông hiểuVận dụng6,720-25%50-45%30%8,920%40%40%Ví dụ:

File đính kèm:

  • pptCHUYEN_DE_GDCD.ppt
Bài giảng liên quan