Chuyên đề: Tổ chức tự học cho học sinh trường Phổ thông dân tộc Nội trú

I. Nội dung

 1. Tự học và ý nghĩa của việc tự học

 2. Các hình thức tự học

 3.Làm thế nào để tự học có hiệu quả

 4. Công tác quản lý tự học

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề: Tổ chức tự học cho học sinh trường Phổ thông dân tộc Nội trú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chuyên đềTổ chức tự học cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú I. Nội dung 1. Tự học và ý nghĩa của việc tự học 2. Các hình thức tự học 3.Làm thế nào để tự học có hiệu quả 4. Công tác quản lý tự học1. Tự học và ý nghĩa của việc tự học 1) Khái niệm: Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ(quan sát, phân tích, so sánh,tổng hợp v.v..) và có khi cả cơ bắp trong trường hợp phải sử dụng công cụ), cùng các phẩm chất của mình, rồi cả những động cơ tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan(như trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì nhẫn nại, lòng ham muốn khoa học, ý muốn thi đỗ, biết biến cái khó khăn thành thuận lợi v.v..) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình. 2) Ý nghĩa của việc tự học- Tự học có ý nghĩa rất quan trọng trong việcchiếm lĩnh tri thức, chân lí bằng hành độngcủa chính mình. Nó là cơ sở giúp cho ngườiHS có thể để học tập suốt đời.Những kiến thức thu nhận được ở nhàtrường chỉ là những kiến thức cơ bản, tố thiểu.Sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạngKH & CN hiện đại khối lượng kiến thức củaloài người tăng lên nhanh chóng.2. Các hình thức và điều kiện để tự học a) Các hình thức tự học- Có sách giáo khoa rồi, người học tự đọc để hiểu.- Có SGK và có thêm những ông thầy ở xahướng dẫn tự học bằng tài liệu hoặc bằngcác phương tiện thông tin viễn thông khác.- Có sách và có thầy giáp mặt một số tiếttrong ngày, trong tuần.b) Các điều kiện cơ bản cần thiết cho tự họcThứ nhất: Tự học phải là công việc tự giáccủa mỗi người HS. Khi tự học đã trở thànhtự giác thì mọi khó khăn sẽ vượt qua.Thứ 2: Để tự học có kết quả thì phải có mộtnền kiến thức cơ bản. Nếu thiếu cơ bản khócó thể trở thành người tự học có kết quả.Thứ 3: Phải có phương pháp tự học tốt, phải chủ động và nghiêm túc, siêng năng cầncù, quyết tâm cao.c. Vai trò của tự học trong xu thế giáo dụcthế kỷ XXIBốn trụ cột của giáo dục: Học để biết; học để làm; học để cùng chung sống với nhau và học để làm người.Trụ cột thứ tư của giáo dục: Học để làm người là khuyến khích sự phát triển đầy đủ nhất tiềm năng sáng tạo của mỗi con người, vì TK XXI đòi hỏi ở mỗi con người năng lực tự chủ và xét đoán cao hơn, gắn bó với sự tăng cường trách nhiệm cá nhân.c) Những rào cản đối với việc tự học của HS trường PTDTNTNhững rào cản của chính bản thân: Khả năng nói TV của HS, thiếu tự tin, nhút nhát, không biết ghi chép, cách sử dụng tài liệu, SGK.Môi trường học tập: chưa có sự quan tâm chu đáo, tận tình của GV, thiếu sự đồng cảm của bạn bè, điều kiện học tậpNội dung CT, SGK, phương pháp giảng dạy thiếu hấp dẫn, còn quá nặng với HSDT.d) Biện pháp khắc phục- Khắc phục bệnh tự ti, tâm lí dễ thỏa mãnhoặc tư tưởng sốt ruột.- Làm tường minh những vấn đề khó hiểutrong các môn học.- Có thói quen ghi chép và cách nhớ.3. Làm thế nào để HS trường PTDTNT tự học có hiệu quả?3.1. Hướng dẫn HS lập kế hoạch học tậpa.Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch- Học tập có kế hoạch sẽ tận dụng đượcthời gian, công sức, không bị phân tánsuy nghĩ, hiệu quả học tập sẽ cao hơnnhiều so với học tập không có kế hoạch- Trong cuộc sống cũng như trong học tập có nhiều loại kế hoạch khác nhau.3.2. Ghi chép để nhớBiết cách ghi chép như khi nghe giảng thì ghi như thế nào.- Tại sao lại phải làm dàn bài để học tập - Người tự học chỉ ghi khi đã hiểu3.3. Đặt câu hỏi để họca. Tầm quan trọng của việc đặt câu hỏib. Vai trò, tác dụng của việc đặt câu hỏic. Các loại câu hỏi: - Câu hỏi để kiểm tra việc ghi nhớ - Câu hỏi đóng và câu hỏi mởd. Khuyến khích học sinh đặt câu hỏie. Rèn luyện kĩ năng đặt câu hỏi3.4. Hướng dẫn học sinh các trường PTDTNT tự học. Hướng dẫn HS kém tự lấp lỗ hổng kiến thức. Hướng dẫn HS khá, giỏi đọc thêm tài liệu tham khảo.. Hướng dẫn HS nắm chắc khái niệm mới. Hướng dẫn HS biết cách suy nghĩ để học. Hướng dẫn HS làm việc với SGK. Hướng dẫn học sinh tự chấm bài* Hướng dẫn HS học theo nhóm nhỏHọc theo nhóm nhỏ tạo cơ hội cho học sinh hợp tác, học hỏi lẫn nhau trong quá trình học tập. - Rèn luyện kĩ năng tập nói TV cho HSDTTS Các em có thói quen ghi chép theo ý kiến riêngcủa bản thân và những ý kiến chung của nhóm. Sự tác động qua lại giữa các thành viên trong nhóm học tập còn giúp cho học sinh mạnh dạn, hoạt bát và tự tin hơn.Dưới dây là Sơ đồ hình chóp vê khả năng lưu trữ thông tin trong việc trao đổi nhóm. Sơ đồ hình chóp khả năng lưu trữ thông tin4. Công tác quản lý HS tự học PTDTNT4.1. Đối với giáo viêna) Giáo viên chủ nhiệm:Đầu năm học, GV chủ nhiệm điều tra và nắm kết quả học tập của từng HS trong lớp, bầu chọn cán sự bộ môn của các môn học.Phân chia nhóm học tập, chọn các nhóm trưởng và chia nhóm học tập, mỗi lớp từ 4-6 HS đảm bảo sự đồng đều về năng lực học tập của HS trong từng nhóm. - Hướng dẫn HS cách tổ chức học nhóm- Những kiến nghị, đề xuất của HS về việc học tập với Ban giám hiệu nhà trường. BuổiTiết Thời gian Nội dung học tập Chiều113h30-15h00 Học lý thuyết các môn xã hội và các môn tự nhiên chuẩn bị cho các bài học ngày hôm sau theo yêu cầu của GV bộ môn. 215h15-16h00 Làm các bài tập trong SGK và sách bài tập 16h00-16h30 Trao đổi những bài tập khó trong và ngoài SGK Tối119h00-20h30 Ôn lại các môn xã hội và học lý thuyết các môn tự nhiên. 220h45-21h30 Làm tiếp các bài tập trong SGK và sách bài tập 21h30-22h00 Trao đổi những bài tập khó trong và ngoài SGK 1. Đối với tổ chuyên môn:Đầu năm học, nhà trường tổ chức họp tổ chuyênmôn thống nhất dạy các tiết đầu chương, tiết ôntập, tiết chữa bài tập, tiết phụ đạo. Thống nhấthướng dẫn quy trình soạn bài mới, phương pháp học tập trên lớp, cách ghi chép bài học, phươngpháp học bài, làm bài tập, phương pháp làm việcvới sách giáo khoa của HS, cách tổ chức hoạt động tự học của nhóm và của lớp.2. Đối với giáo viên2.1. Giáo viên chủ nhiệm: - Đầu năm học, GV chủ nhiệm điều tra vànắm kết quả học tập của từng HS trong lớp,bầu chọn cán sự bộ môn của các môn học.- Phân chia nhóm học tập, chọn các nhómtrưởng và chia nhóm học tập, mỗi lớp từ 4đến 6 HS đảm bảo sự đồng đều về năng lựchọc tập của HS trong từng nhóm.- Hướng dẫn HS cách tổ chức học nhóm và những kiến nghị đề xuất của HS về việc học tập với Ban giám hiệu nhà trường.2.2. Giáo viên bộ môn: Đầu năm học hướng dẫn HS phươngpháp học tập bộ môn. Sau mỗi bài học,tiết học hướng dẫn những nội dung HStự học ở nhà và những vấn đề cụ thể cần chuẩn bị cho bài học tiếp theo.- Tham gia hỗ trợ GV chủ nhiệm trongviệc tổchức giờ tự học của HS.3. Trách nhiệm của học sinh3.1. Lớp trưởng và Bí thư chi đoàn: Quản lý nền nếp trong việc tự học, tổng hợp nhữngkiến nghị, đề xuất của các thành viên trong lớp về việc tổ chức giờ tự học để phản ánh với GV chủ nhiệm 3.2. Nhóm trưởng: Lập kế hoạch và điều hành hoạt động tự học củanhóm.Giúp đỡ các bạn cùng nhóm giải quyếtnhững bài tập khó; những bài tập trongnhóm không tự giải quyết được thì các nhóm trưởng cùng phối hợp với nhau, vớicác cán sự bộ môn, lớp phó học tập để tìmcách giải. Nếu vẫn không giải được thì nhóm trưởng(lớp phó học tập) nhờ giáo viênbộ môn hướng dẫn thêm trong các giờ phụđạo hoặc chính khóa.3.3. Học sinh: - Chấp hành tốt thời gian và nền nếp tự học, sự điều khiển của nhóm trưởng, có tinh thầnhợp tác và hỗ trợ nhau trong học tập.Phải có ý thức tự giác và nỗ lực trong quátrình học tập, không ỷ lại, trông chờ vào sựgiúp đỡ của người khác.Tóm lại:Để quản lý HS tự học được tốt, nhà trường cần xây dựng một kế hoạch tổ chức hoạt động dạyhọc cho GV và một kế hoạch học tập cho HS. Cụthể là xây dựng cho các em thời gian biểu và nộidung học tập chung nhất, một nền nếp học tập và quy trình tổ chức giờ tự học cho HS.Nội dung và thời gian họcXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

File đính kèm:

  • ppttim_hieu_2212.ppt
Bài giảng liên quan