Chuyên đề Văn học thiếu nhi
Bác Hồ
Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng
Sau đây Bác viết mấy dòng
Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ nhung
Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang được hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu.
Văn học Thiếu nhiVăn học Thiếu nhiHoạt động 1Tìm hiểu thơ văn Bác Hồ viết cho trẻ emTrung thu trăng sáng như gươngBác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồngSau đây Bác viết mấy dòngGửi cho các cháu tỏ lòng nhớ nhung Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang được hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu.Bác HồNhận xét Thơ văn Bác Hồ Viết cho trẻ em,như một thứ vũ khí tuyên truyền, vận động cách mạng với một lối viết giản dị, dễ hiểu. Gần giũ với tâm hồn trẻ thơ.Hoạt động 2Tìm hiểu tác giả Tô Hoài cùng tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí* Kể tóm tắt truyện* Cảm tưởng về một nhân vật (Dế Mèn, Xiến Tóc, Dế Trũi)Tô HoàiÔng sinh ngày 27 tháng 9 năm 1920 (Nguyễn Sen). Ông gắn bó với quê ngoại làng Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội.Ông tham gia cách mạng từ rất sớm. Năm 1943, ông gia nhập Hội văn hoá cứu quốc, viết báo bí mật tuyên truyền cách mạng.Sáng tác của ông cho thiếu nhi chủ yếu là truyện đồng thoại như: Dế Mèn phiêu lưu kí, Đám cưới chuột, Dê và lợn, Trê và Cóc, Võ sĩ Bọ Ngựa.TÔ HOÀIDế Mèn có tuổi thơ hiếu động bên bờ đầm nước. Lần phưu lưu bất đắc dĩ biến Dế Mèn thành nhà vô địch dế chọi. Lần phưu lưu cùng Dế Trũi giúp Mèn trở thành trung tâm đoàn kết, biến muôn loài thành bạn bè. Tính chất biểu tượng kép của nhân vật Dế Mèn là sự kết hợp khéo léo các đặc điểm của loài vật với các đặc điểm tính cách của một cậu bé.(bé thì hiếu động, hiếu thắng, rồi ân hận với những lỗi lầm của mình. Trưởng thành thì làm việc cao thượng)Hoạt động 3Tìm hiểu tác giả Nguyễn Huy TưởngCùng tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng Nguyễn Huy TưởngÔng sinh ngày 6 – 5 -1912 tại Dục Tú -Từ Sơn - Bắc Ninh. Mất ngày 27 – 7 – 1960. Năm 1942 gia nhập Hội Văn hoá cứu quốc, trở thành một trong những nhà lãnh đạo của hội. Sáng lập nhà xuất bản Kim Đồng.Đêm hội Long Trì, chuyển thành kịch bản phim. Kịch Bắc Sơn. Sống mãi với Thủ đô. Bốn năm sau, Lá cờ thêu sáu chữ vàng. Kể chuyện Quang Trung Quốc Toản tha thiết đề nghị nhà vua cho phép mình tham gia đánh giặc, nhưng bị từ chối với lí do tuổi còn nhỏ. Để được đi đánh giặc, Quốc Toản đã tự chiêu mộ binh sĩ, luyện tập võ nghệ dưới lá cớ “Phá cường địch báo hoàng ân ”, lập được nhiều chiến công tại biên giới Lạng Sơn. Đã giải vây cho Chiêu Thành Vương, QT được nhà vua công nhận là tướng trong triều, được tham gia đánh trận Hàm Tử.Tóm tắt Lá cờ thêu sáu chữ vàngPhân tích nhân vật Trần Quốc Toản cầm làm rõ tính cách anh hùng của một triều thần, những biểu hiện tâm lý trẻ con của cậu thiếu niên 16 tuổi. Tinh thần yêu nước, vì dân, dễ xúc động khi bị coi thường, rất táo tợn, liều lĩnh khi cố tình trái lệnh nhà vua với suy nghĩ: chờ đến lúc lớn lên nếu hết giặc rồi thì đâu còn cơ hôịo đánh giặc.Hoạt động 4Tìm hiểu tác giả Trần Đăng KhoaCùng tập thơ Góc sân và khoảng trờiTRẦN ĐĂNG KHOASinh ngày 26 – 4 – 1958, làng Điền Trì, Quốc Tuấn - Nam Sách - Hải Dương. TĐK được xem là thần đồng thơ ca và là nhà thơ của mục đồng.. Anh tốt nghiệp trường viết văn Nguyễn Du, học trường viết văn Gorki (Nga), anh xung phong vào đi bộ đội giải phóng Miền Nam, hiện công tác tại tạp chí Văn nghệ quân độiTác phẩm Góc sân và khoảng trời. Chút thơ tình người lính biển, Khúc hát người anh hùng Anh còn viết phê bình: Chân dung và đối thoại.Ngoài thềm rơi cái lá đaTiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng(Đêm Côn Sơn) Hạt gạo làng taNhững trưa tháng sáuNước như ai nấuChết cả cá cờ Cua ngoi lên bờMẹ em xuống cấy.(Hạt gạo làng ta) Nắng mưa từ những ngày xưaLặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan(Mẹ ốm)
File đính kèm:
- Văn học Thiếu nhi1.ppt