Cơ sở chung của lý luận dạy học hiện đại

1. Sự hình thành và phát triển của LLDH

* DH - hiện tượng XH:

+ từ góc độ người dạy: DH là sự truyền đạt, cung cấp thông tin cho HS

+ từ góc độ người học: DH giúp người học lĩnh hội những gì cần thiết theo nhu cầu của họ

+ DH - dạy cho người khác:

- học kiến thức KH, KN XH

- học có ý chí, có nhu cầu, động cơ, cảm xúc

- học có PP, có MĐ

- học thông qua sự trao đổi, chia sẻ và hợp tác

=> đáp ứng yêu cầu XH và nhu cầu phát triển của cá nhân

 * Lý luận dạy học là một khoa học

+ nghiên cứu việc dạy và học trong nhà trường

+ trả lời các câu hỏi: Ai cần học? Nhằm MĐ gì? Dạy & học cái gì? Khi nào? Ở đâu? Như thế nào? Với phương tiện gì? Tại sao?

=> DH xuất hiện và phát triển cùng với lịch sử nhân loại

 LLDH với tư cách là một KH xuất hiện vài TK trước đây (TK 17)

 LLDH ngày càng phát triển và trở thành một khoa học độc lập

 

doc25 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ sở chung của lý luận dạy học hiện đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 HS - phát triển các KN xã hội, KN làm việc nhóm cần thiết.
- đòi hỏi nhiều thời gian, GV đầu tư nhiều - không cho phép GV truyền tải được nhiều nội dung - dễ dẫn đến tình trạng ỉ lại nhóm - nếu ko được tổ chức tốt dễ dẫn đến kết quả ngược lại
- dễ xảy ra hỗn loạn nếu người học ko được luyện tập
5. CÁCH TIẾN HÀNH 
B1. Xác định các chủ đề, giao nhiệm vụ giới thiệu chủ đề xác định nhiệm vụ các nhóm 
B2. Lên kế hoạch làm việc nhóm
thành lập nhóm giải thích, làm sáng tỏ vấn đề NC của nhóm xác định nguồn tài liệu phân chia công việc trong nhóm, thỏa thuận qui tắc làm việc lập kế hoạch thời gian
B3. Thực hiện công việc NC tài liệu cá nhân thực hiện công việc được phân
B4. Lập kế hoạch báo cáo kết quả trước lớp, thông báo, thảo luận kết quả tìm kiếm, NC XĐ nội dung những vấn đề & cách thức trình bày phân công nhiệm vụ trình bày trong nhóm qui định tiến trình, thời gian trình bày xem xét những vấn đề cần làm tiếp trong nhóm
B5. Trình bày kết quả NC của nhóm trước lớp đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp sự trình diễn được đánh giá, nhận xét theo bảng đánh giá chung của người dạy & người học B6. Đánh giá sự thành công của việc học
bài kiểm tra mỗi chủ đề NC của nhóm nhỏ có từ 2-3 câu hỏi người học sẽ trả lời tất cả các câu hỏi của các nhóm
PHƯƠNG PHÁP HỌC THÔNG QUA DẠY (LEARNING BY TEACHING) 
1. LỊCH SỬ RA ĐỜI & PHÁT TRIỂN - 2000 years ago, the roman philosopher Sneca wrote “ Decendo discimus ” – we learn by teaching - J.A Comennius: “ Didactica Magna ” – Große Didaktik (19632) - 1795 the Scotman Andrew Bell wrote a book about the mutual teaching method, the Londoner Joseph Lancaster picked up this idea and implemented it in his school
- 1815 this method was introduced in France - the first attempts using LBT method in order to improve learning were started at the end of 19 th century - 1971 in German: A.Renkl - 1980s: Jean-Pol-Martin: teaching of French as a foreign language and give it a theoretical background
- Since 2001, LbT has gained more and more supporters as a result of educcational reform movements started throughout Germany “ Tell me and I will forget. Show me and I will remember. Let me do it myself and I will understand ” (Martin. J.P.)
2. KHÁI NIỆM 
là phương pháp dạy học cho phép người học chuẩn bị và giảng dạy các bài học, hoặc các phần của bài học cho người khác. Không nên nhầm lẫn Học thông qua học dạy với các bài thuyết trình của người học. Người học không chỉ được truyền tải một nội dung nhất định, mà còn có thể tiếp cận kiến thức đầy đủ thông qua các bài giảng của bạn cùng học khác trong lớp thuộc cùng một bài học. Cũng không nên nhầm lẫn phương pháp này với dạy kèm, bởi vì có sự theo dõi và hỗ trợ của giáo viên trong quá trình học tập. Việc học bằng cách dạy dường như đi ngược với các phương pháp dạy thông thường khác khi mà người học lại là người tiến hành dạy.
3. ĐẶC ĐIỂM & CÁC DẠNG - std-centered - stds are responsible for their own learning and teaching - new material is devided into small units - stds are as a teacher (not teacher-centered)
4. ƯU NHƯỢC ĐIỂM - self confidence - planning ability
- std work is more motivated, efficient, active and intensive - team work - planning ability - presentation and moderation skills,
- requires a lot of time - stds and teacher have to work more than usual - there is a danger of simple duplication, repetition or monotony if the teacher does not provide periodic didactic impetus
5. CÁCH TIẾN HÀNH 
B1. Teacher devides the content that is supposed to be taught according to the syllabus into small units (these units are allocated to groups of two or three stds that have to be formed in the first lesson Stds are given the tasks to prepare a complete lesson teaching the units to their fellows.
B2. The group prepare immediately in class - collect material, look for futher authentic material - seting goal for their presentation and didacticize the material according their own needs - search for varying methods with a view to promoting motivation and catching the attention of their classmates
B3. Presenting (groups present their units) B4. Evaluation - Teacher collect all tha task sheets and homework as it remains his task to evaluate not only the presentation but also the learning progresses of the class
KỸ THUẬT DẠY HỌC – BRAINSTORMING 
1. LỊCH SỬ RA ĐỜI & PHÁT TRIỂN
- Cuối nhũng năm 1930, do Alex Faickney Osborn (Mỹ) phát triển, dựa trên một kỹ thuật truyền thống của Ấn độ 
2. KHÁI NIỆM
- Công não là một kỹ thuật DH được sử dụng để kích thích tính sáng tạo, nhằm tìm ra cách giải quyết tối ưu cho một vấn đề dựa trên sự huy động những ý kiến, tư tưởng của người học
3. QUI TẮC &ỨNG DỤNG - không đánh giá, phê phán các ý tưởng - liên hệ với các ý tưởng đã được trình bày - khuyến khích số lượng các ý tưởng - cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng
- dùng trong giai đoạn nhập đề - tìm các phương án giải quyết vấn đề - thu thập các khả năng lựa chọn và các ý nghĩ khác nhau
- dễ thực hiện, không tốn kém - huy động nhiều ý kiến và phát huy tối đa trí tuệ của tập thể - tạo cơ hội cho tát cả các thành viên tham gia
4. ƯU NHƯỢC ĐIỂM - dễ lạc đề, tản mạn - mất nhiều thời gian cho việc lựa chọn các ý kiến thích hợp - dễ có một số HS “ quá tích cực ” , số khác thụ động
5. CÁCH TIẾN HÀNH
B1. Người điều phối dẫn nhập chủ đề 
B2. Các thành viên đưa ra ý kiến 
B3. Kết thúc việc đưa ra ý kiến 
B4. Đánh giá (lựa chọn sơ bộ các ý tưởng; đánh giá các ý tưởng đã chọn; rút ra kết luận hành động) 
6. VẬN DỤNG - it is most effective when the group is not too large (12-15) - take place in 10-15 minutes - should be guided by a leader - a recorder must be choosen
KỸ THUẬT DẠY HỌC – MIND MAP 
1. LỊCH SỬ RA ĐỜI & PHÁT TRIỂN- được sử dụng trong nhiều thế kỷ qua trong hoạt động học, công não, ghi nhớ, tư duy trực quan và giải quyết vấn đề bởi các nhà GD, kỹ sư, tâm lý, - dạng lược đồ tư duy được phát triển sớm nhất bởi Porphyry of Tyros (của những người ít kinh nghiệm thời), một người TD cụ thể ở TK thứ 3, khi
- Mạng lưới ngữ nghĩa được Dr. Allan Collins phát triển vào cuối những năm 50 như một lý thuyết để hiểu hoạt động học và phát triển thành lược đồ TD.
- M. Ross. Quillian phát triển trong đầu những năm 60 - Tony Buzan cho rằng ý tưởng của mind map là của Alfred Korzybski ’ s. (Dr. Allan Collins can be considered the father of the modern mind map)
2. KHÁI NIỆM - Lược đồ TD là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của cá nhân or nhóm về một chủ đề.
- Mind map is a diagram used to present words, ideas, tasks, or other items linked to and arranged radially around a central key word or idea. - Mind maps are used to generate, visualize, structure, and classify ideas, and as an aid in study, organization, problem solving, decision making, and writing.
3.ỨNG DỤNG & ƯU ĐIỂM - Tóm tắt ND, ôn tập một chủ đề - Trình bày tổng quan một chủ đề - Chuẩn bị ý tưởng cho một báo cáo or bài giảng - Thu thập, sắp xếp các ý tưởng or ghi chép bài giảng
- Các hướng TD được để mở - Các mqh của các ND trong chủ đề trở nên rõ ràng - ND luôn có thể bổ sung, phát triển, sắp xếp lại - Người học được phát triển TD logic
- Viết tên chủ đề ở trung tâm or vẽ một hình ảnh hình vẽ phản ánh chủ đề - Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng (key words) để viết - Từ mỗi nhánh chính viết tiếp các nhánh phụ - Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo
Chuyªn ®Ò 5
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
I. KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH
1. Khái niệm hình thức tổ chức dạy học
là cách thức tổ chức, sắp xếp các giờ học cho phù hợp với MT, ND của từng bài, phù hợp với điều kiện và môi trường lớp học → QTDH đạt hiệu quả
 	 (Phạm Viết Vượng, 2008)
là hình thức vận động của ND DH cụ thể trong không gian, địa điểm và những ĐK xác định → thực hiện MT, NVdạy học
 	(Trần Thị Tuyết Oanh, 2007)
là biểu hiện bên ngoài của hoạt động được phối hợp chặt chẽ của người dạy và người học, được thực hiện theo một trật tự xác định & trong một chế độ nhất định
2. Phân loại các hình thức tổ chức dạy học
Căn cứ vào số lượng người học: hình thức học cá nhân;học nhóm; học tập thể
Căn cứ vào không gian: hình thức tự học ở nhà; học ở thư viện; bài học trên lớp; giờ học ở xưởng trường, vườntrường
Căn cứ vào ND & đặc điểm HĐ của G - H: bài lên lớp; giờ thảo luận; giờ luyện tập; giờ kiểm tra...
Căn cứ vào chương trình học tập: dạy học chính khóa; học ngoại khóa; 
II. LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. Kế hoạch, chương trình dạy học
Kế hoạch DH: văn kiện do nhà nước (Bộ GD-ĐT) ban bố, qui định:
- số lượng các môn học và các HĐ GD
- thời lượng cho từng môn học, từng HĐ GD
=> cho từng lớp học của từng cấp học
Để thiết kế chương trình cho các môn học và tổ chức giảng dạy
Chương trình DH: văn kiện do nhà nước (Bộ GD-ĐT) ban hành qui định cụ thể:
- vị trí, mục đích môn học
- phạm vi và hệ thống ND môn học
- số tiết dành cho môn học, cho từng phần, từng chương, từng bài
Chương trình DH của một môn học cụ thể
2. Nguyên tắc xây dựng kế hoạch dạy học
đảm bảo tính khoa học, hệ thống, khách quan, toàn diện;thống nhất giữa lý thuyết- thực tiễn, giữa ND-PP,...
đảm bảo phù hợp với qui luật nhận thức: xác định tỷ lệ giữa HĐ của GV và HĐ của người học một cách hợp lý; phát triển tối đa năng lực của người học
đảm bảo tính cộng tác trong HĐ dạy học: H - H, G – H, cá nhân – tập thể,...
3. Xây dựng kế hoạch dạy học
a. Thông tin về chương trình dạy học
b. Thông tin về năm học 
c. Thông tin về người học
d. Xác định mục đích, nội dung, chủ đề
4. Thiết kế kế hoạch dạy học
a.Phân tích các yếu tố về: VH-XH, cơ sở vật chất; con người (GV & người học)
b. Xây dựng mục tiêu dạy học 
c. Lựa chọn, phân tích cấu trúc ND dạy học
d. Xác định phương pháp, phương tiện và HTTC dạy học
5. Trình bày mục tiêu dạy học 
a. Mục tiêu nhận thức: nhắc lại, kể ra, hiểu, mô tả,...
b. Mục tiêu phát triển kỹ năng: người học có khả năng phân tích, vận dụng, tiến hành, hợp tác,...
c. Mục tiêu thái độ: hình thành or có quan điểm tích cực...

File đính kèm:

  • docLi luan day hoc hien dai.doc
Bài giảng liên quan