Công tác quần chúng của Đảng

I. Nhân dân, mối quan hệ giữa Đảng với dân và công tác quần chúng của Đảng

II. Tình hình công tác quần chúng của Đảng thời gian qua

III. Quan điểm, phương hướng và biện pháp tăng cường công tác quần chúng của Đảng trong thời gian tới

 

ppt15 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Công tác quần chúng của Đảng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Học viện chính trị - hành chínhkhu vực ITiến sĩ Nguyễn Xuân PhươngTrưởng khoa Xây dựng ĐảngCông tác quần chúng của ĐảngCông tác quần chúng của đảngTS Nguyễn Xuân PhươngTrưởng Khoa Xây dựng Đảngết cấu của BàiI. Nhân dân, mối quan hệ giữa Đảng với dân và công tác quần chúng của ĐảngII. Tình hình công tác quần chúng của Đảng thời gian quaIII. Quan điểm, phương hướng và biện pháp tăng cường công tác quần chúng của Đảng trong thời gian tớiNhững yêu cầu cần nắm vững:Những quan điểm cơ bản của Đảng về công tác quần chúng trong tình hình mới.- Phương hướng, nội dung, biện pháp công tác quần chúng trong tình hình hiện nayTài liệu cần đọc 1. Ban Dân vận Trung ương: Công tác dân vận của Đảng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước (Lưu hành nội bộ), Nxb CTQG Hà Nội 2003.2. TS Nguyễn Xuân Phương: Công tác quần chúng của Đảng (Đề cương - lưu hành nội bộ) Khoa Xây dựng Đảng - Học viện Chính trị khu vực I.3. PGS.TS Nguyễn Cúc (Chủ biên): Thực hiện qui chế dân chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Tài liệu chuyên khảo), Nxb CTQG, Hà Nội 2002.4. Ban Dân vận Trung ương: Một số văn kiện của Đảng về công tác dân vận (1976-2000), Hà Nội, 2003.i. Nhân dân. mối quan hệ...1. Quan niệm về nhân dân:- Dưới chế độ cũ, nhân dân chỉ là một bộ phận những người thuộc tầng lớp trên của xã hội. Đó là những người có của, có quyền lực, có học thức. Khái niệm dân không bao hàm những người lao động bị áp bức, bóc lột- Chủ nghĩa Mác – Lênin và Hồ Chí Minh đã đưa quan niệm nhân dân đúng với ý nghĩa của nó: Nhân dân là những người lao động, không phân biệt giai cấp, tầng lớp xã hội, thành phần dân tộc, tôn giáo, giới tính, lứa tuổi. Đó mới chính là những người sáng tạo ra lịch sử, sản xuất ra mọi của cải vật chất, tinh thần cho xã hội.Quan niệm nhân dân thể hiện tính giai cấp và tính lịch sử. Nghĩa là, trong các chế độ xã hội khác nhau, mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau thì quan niệm nhân dân cũng khác nhau: Đảng là một tổ chức chính trị gắn bó máu thịt với nhân dân, được nhân dân tin yêu, lựa chọn làm người lãnh đạo. Đảng cần có nhân dân để có sức mạnh về vật chất và tinh thần, trí tuệ. Mục đích của Đảng là mục đích của nhân dân. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Đảng cũng chính là sự nghiệp giải phóng dân tộc đem lại ấm no, tự do hạnh phúc cho nhân dân. Vì vậy một lẽ đương nhiên, Đảng có sự gắn bó máu thịt với nhân dân. Đó là nguồn gốc tạo nên sức mạnh vô địch của Đảng2. Mối quan hệ giữa Đảng với dânMối quan hệ Đảng – Dân là tất yếu tự nhiên khách quan, bởi:- Theo nghĩa rộng: Công tác quần chúng của Đảng là toàn bộ hoạt động của Đảng tác động vào quần chúng nhân dân nhằm tăng cường mối liên hệ chặt chẽ giữa Đảng với dân.- Theo nghĩa cụ thể: “Dân vận là vận động tất cả lực lượng của mỗi người dân, không để sót một người dân nào, góp thành lực lượng toàn dân, để thực hiện những công việc nên làm, những công việc chính phủ và đoàn thể đã giao cho” (Hồ Chí Minh)3. Công tác quần chúng của Đảng1. Những ưu điểm:- Quan điểm đổi mới công tác quần chúng từng bước được thể hiện trong hoạt động của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể nhân dân.- Nhiều chủ trương, nghị quyết, chính sách của Đảng và Nhà nước đã phát huy được trí tuệ của nhân dân, được nhân dân đồng tình, ủng hộ.- Quyền làm chủ của nhân dân ngày càng được mở rộng. Vai trò của cộng đồng ngày càng được phát huy.- Vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, hoạt động của các đoàn thể ngày càng sát thực tiễn cuộc sống của nhân dân, gắn với dân, với cơ sở.- Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở ngày càng được hoàn thiện, tạo môi trường để “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.II. Tình hình công tác quần chúng của Đảng thời gian qua2. Những khuyết điểm: Còn có biểu hiện xem nhẹ công tác quần chúng. Tình trạng quan liêu, xa dân còn diễn ra ở nhiều nơi Một số quan điểm, chủ trương, nghị quyết của Đảng về công tác quần chúng chậm cụ thể hóa, pháp luật hóa. Chính sách đối với các giai cấp, tầng lớp xã hội còn bất cập. Công tác kiểm tra việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác quần chúng chưa thường xuyên. Đội ngũ cán bộ làm công tác quần chúng còn hạn chế, bất cập trên nhiều mặt. Chưa coi trọng đúng mức công tác tổng kết thực tiễn. Nhiều vấn đề mới nảy sinh trong nhân dân chậm được phát hiện và xử lý.III. Quan điểm, Phương hướng và giải pháp tăng cường công tác quần chúng của Đảng trong thời gian tới1. Quan điểm đổi mới công tác quần chúng của Đảng trong tình hình hiện nay2. Phương hướng và giải pháp công tác quần chúng của Đảng trong tình hình mới1. Quan điểm đổi mới công tác quần chúng của Đảng (NQ8B/1990):Một là, cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.Hai là, động lực thúc đẩy phong trào cách mạng của quần chúng là đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân; kết hợp hài hoà các lợi ích, thống nhất quyền lợi và nghĩa vụ công dân.Ba là, các hình thức tập hợp nhân dân phải đa dạng, phong phú, phù hợp.Bốn là, công tác quần chúng là trách nhiệm của toàn Đảng, Nhà nước và các đoàn thể nhân dânNgoài các quan điểm trên, hiện nay để tăng cường khối đại đoàn kết và mối quan hệ gắn bó giữa Đảng với dân cần quán triệt một số quan điểm sau:- Đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng khối liên minh công – nông – trí là đường lối chiến lược, nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu của cách mạng, là nhân tố bảo đảm sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc giành thắng lợi.- Đại đoàn kết toàn dân tộc phải lấy mục tiêu chung làm điểm tương đồng, xoá bỏ định kiến, mặc cảm, tạo sự đồng thuận xã hội.- Đảm bảo công bằng và bình đẳng xã hội, chăm lo lợi ích thiết thực, chính đáng, kết hợp hài hoà các lợi ích.- Đại đoàn kết là sự nghiệp của toàn dân tộc và của cả hệ thống chính trị mà hạt nhân lãnh đạo là các tổ chức đảng, được thực hiện bằng nhiều hình thức, biện pháp thích hợp.2. Phương hướng và giải pháp:a. Phương hướng:- Quan điểm cách mạng là sự nghiệp của dân, do dân, vì dân phải được quán triệt, biến thành chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và thực hiện có hiệu quả trong thực tế.- Động viên mọi tiềm năng sáng tạo, phát huy vai trò làm chủ nhân dân, xoá đói, giảm nghèo, làm giàu chính đáng, xây dựng nếp sống VH.- Đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân trên cơ sở tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường, khắc phục khó khăn, thúc đẩy phong trào cách mạng của quần chúng.- Tập hợp nhân dân phải đa dạng, lấy các tổ chức chính trị – xã hội làm nòng cốt.- Đảng lãnh đạo công tác quần chúng, đảng viên phải nêu cao tính tiền phong gương mẫu cho quần chúng noi theo.- Vận động nhân dân nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, chống các âm mưu phá hoại của kẻ thùb. Giải pháp:- Thực hiện đại đoàn kết toàn dân phát huy thực sự vai trò làm chủ của nhân dân (làm chủ trực tiếp và đại diện).- Xây dựng và hoàn thiện các chính sách cụ thể đối với các tầng lớp, giai cấp xã hội.- Xây dựng và hoàn thiện cơ chế, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân (chủ yếu thông qua chính quyền).- Tiếp tục đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội.- Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác quần chúng.- Tăng cường vai trò lãnh đạo của cấp uỷ đảng đối với công tác quần chúngChào tạm biệt !

File đính kèm:

  • pptCông tác quần chúng của Đảng.ppt