Dạy học tiếng Việt lớp 2, 3 theo kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày để đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng

Mục tiêu môn Tiếng Việt ở lớp 2, 3

- Hinh thành và phát triển các kĩ nang đọc, viết, nghe, nói tiếng Việt

- Có một số kiến thức sơ giản về tiếng Việt;

- Phát triển tư duy;

- Có nhưng kiến thức sơ giản về tự nhiên, xã hội, con người, van hóa, van học Việt Nam, có thái độ tôn trọng và giư gin sự trong sáng của tiếng Việt.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1959 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dạy học tiếng Việt lớp 2, 3 theo kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày để đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Dạy học tiếng Việt lớp 2, 3 theo kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày để đảm bảo Chuẩn kiến thức, kĩ nang Người biên soạn : PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh Nhưng vấn đề cốt lõi Dạy học môn Tiếng Việt lớp 2, 3 theo chuẩn chương trinh và sách giáo khoa – Vận dụng vào thực tiễn Một số nội dung cốt lõi trong chương trinh lớp 2, 3 - Phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập các nội dung cốt lõi 3. 	Hướng dẫn dạy học Tiếng Việt 2, 3 theo tài liệu Luyện tập củng cố Tiếng Việt ở buổi học thứ hai Phần A : Mục tiêu, nội dung dạy học Mục tiêu môn Tiếng Việt ở lớp 2, 3 Hinh thành và phát triển các kĩ nang đọc, viết, nghe, nói tiếng Việt - Có một số kiến thức sơ giản về tiếng Việt; - Phát triển tư duy; - Có nhưng kiến thức sơ giản về tự nhiên, xã hội, con người, van hóa, van học Việt Nam, có thái độ tôn trọng và giư gin sự trong sáng của tiếng Việt. - Nội dung tổng quátmôn Tiếng Việt lớp 2, 3 	- Kĩ nang đọc 	- Kĩ nang viết 	- Kĩ nang nghe 	- Kĩ nang nói 	- Nhưng kiến thức sơ giản về Tiếng Việt, van học Nội dung trọng tâm : kĩ nang đọc, kĩ nang viết Nội dung cụ thể Kĩ nang đọc 	- đọc đúng 	- đọc hiểu 	- vận dụng đọc 2. Kĩ nang viết 	- viết chư hoa 	- viết chính tả 	- viết van bản 3. Kĩ nang nghe 	- Nghe hiểu 	- Nghe ghi (nghe chính xác) 4. Kĩ nang nói 	- Nói theo nghi thức lời nói 	- Hỏi - đáp 	- Kể chuyện 	- Phát biểu, thuyết trinh Kiến thức sơ giản về tiếng Việt, van học 	- Ngư âm và chư viết 	- Từ 	- Câu 	- Van bản 	- Câu chuyện, nhân vật, lời kể, lời nhân vật * Phân tích từng mạch nội dung trong chương trinh Các loại bài học trong SGK Tiếng Việt 2, 3 1. Tập đọc 	 kĩ nang đọc 2. Tập viết	 kĩ nang viết chính xác 3. Chính tả	 kĩ nang viết chính xác 4. Tập làm van	 kĩ nang viết van bản, kĩ nang nói theo nghi thức, kien thức van bản 5. Kể chuyện	 kĩ nang kể chuyện 6. Luyện từ và câu kiến thức từ và câu Chuẩn KT, KN môn Tiếng Việt lớp 2, 3 Chuẩn KTKN môn Tiếng Việt ở lớp 2, 3 làà những mức độ về KT, KN tiếng Việt màà HS học xong lớp 2, 3 cần phải đạt được theo chương trinh vàà cũng làà những KT, KN tiếng Việt màà hầu hết HS có thể đạt được. Chuẩn này là chuẩn tối thiểu Cần vận dụng chuẩn vào từng thời điểm của nam học để dạy học và đánh giá kết quả cho phù hợp. 	* Thực hành phân tích vận dụng chuẩn KTKN Phần B : Phương pháp dạy học Cơ sở chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học 	- Lí thuyết dạy học hiện đại : HS là trung tâm của quá trinh dạy học, HS phát triển là do hoạt động. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động học tập	để HS phát triển tư duy, có kĩ nang môn học và nhưng kĩ nang sống 	- Lí thuyết sư phạm tương tác : 4 loại hoạt động tương tác trong học tập (HS-HS, HS-GV, HS-tài liệu, HS-cộng đồng). Dạy học 	 Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực hoạt động của HS Phương pháp dạy kiến thức tiếng Việt và van học 	- Mở rộng vốn từ bằng trò chơi, câu đố, đặt và giải quyết vấn đề, chúng em biết ba, viết tích cực, làm việc ở góc học tập … 	- Luyện dùng từ bằng thực hành giao tiếp Nói và viết câu, viết đoạn ngắn theo gợi ý bằng tranh hoặc bằng câu hỏi), viết tích cực, thảo luận 	- Nhận diện câu, bộ phận câu, tác dụng của dấu câu bằng PP phân tích ngôn ngư, luyện tập theo mẫu, trò chơi, viết tích cực, thảo luận 2. Phương pháp dạy kĩ nang đọc Các hoạt động học đọc của HS 	- Hoạt động học đọc đúng (thành tiếng) : đọc đúng từ ngư, ngắt nghỉ hơi đúng, phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật trong đọc truyện 	- Hoạt động đọc hiểu : hiểu nghĩa từ, hiểu nghĩa câu, hiểu mối quan hệ đơn giản giưa các chi tiết trong bài, hiểu ý của đoạn van, liên hệ bài đọc với cuộc sống b. Phương pháp, kĩ thuật dạy đọc 	- PP dạy đọc đúng : 	+ Rèn luyện theo mẫu 	+ Trò chơi 	+ Thực hành giao tiếp 	- PP, kĩ thuật dạy đọc hiểu : 	+ Thực hành giao tiếp 	 	+ động não 	+ Thảo luận 	+ Báo cáo một phút * Phân tích PP rèn luyện theo mẫu để đọc đúng, động não và thảo luận để đọc hiểu 3. Phương pháp dạy kĩ nang viết Các hoạt động học kĩ nang viết của HS 	- Học viết chính xác : học viết chư hoa theo mẫu (ghi nhớ các nét chư, viết 29 chư cái kiểu chư hoa), viết đúng các từ, nhin chép lại (tập chép), nghe chép lại (nghe-viết) một đoạn van 	- Học viết van bản : viết van bản thông thường theo mẫu (danh sách học sinh, thời khóa biểu, thời gian biểu, tin nhắn, thư, đơn xin vào đội …), viết đoạn van theo gợi ý (gợi ý bằng hinh ảnh, bằng câu hỏi) b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học kĩ nang viết 	- Phương pháp, Kĩ thuật dạy học kĩ nang viết chính xác : 	+ Thực hành giao tiếp 	+ Rèn luyện theo mẫu 	+ Hoàn thành tiếp một nhiệm vụ 	- Phương pháp, Kĩ thuật dạy học kĩ nang viết van bản: 	+ Thực hành giao tiếp 	+ Rèn luyện theo mẫu 	+ Làm việc nhóm 	+ Viết tích cực * Phân tích kĩ thuật hoàn thành tiếp một nhiệm vụ để viết chính xác, kĩ thuật viết tích cực để viết van bản	 4. Dạy kĩ nang nghe và kĩ nang nói Các hoạt động học kĩ nang nghe của HS 	- Nghe chính xác : nghe đọc để phát âm đúng trong bài đọc; nghe đọc để viết đúng trong bài chính tả nghe-viết 	- Nghe hiểu : nghe hiểu nghi thức lời nói để đáp lại; nghe hiểu câu chuyện để kể lại; nghe hiểu lời GV trong bài giảng và thực hiện đúng b. Phương pháp dạy kĩ nang nghe 	- Phương pháp, kĩ thuật dạy học nghe chính xác : 	+ Thực hành giao tiếp 	+ Rèn luyện theo mẫu 	+ Hoàn thành tiếp một 	- Phương pháp, kĩ thuật dạy học nghe hiểu : 	+ Thực hành giao tiếp 	+ Rèn luyện theo mẫu 	+ đóng vai 	+ Thảo luận 	+ Báo cáo một phút c. Hoạt động học kĩ nang nói của HS 	- Nói trong hội thoại : 	+ Nói các nghi thức lời nói (cảm ơn, xin lỗi, chúc mừng, chia buồn, …) 	+ Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi 	- Nói độc thoại : 	+ Thuật việc, kể chuyện 	+ Phát biểu, thuyết trinh d. Phương pháp và kĩ thuật dạy học kĩ nang nói 	- Dạy học nói trong hội thoại : 	+ đóng vai 	+ Rèn luyện theo mẫu 	+ Thực hành giao tiếp 	+ Hoàn thành tiếp một nhiệm vụ 	- Dạy học nói độc thoại : 	+ đóng vai 	+ Thực hành giao tiếp 	+ đặt và giải quyết vấn đề * Phân tích kĩ thuật đóng vai trong dạy nói nghi thức lời nói, phát biểu Phần C : Hướng dẫn luyện tập củng cố tiếng Việt để đạt Chuẩn KT, KN1. Cấu trúc nội dung luyện tậpa) Luyện tập củng cố kĩ nang đọc : đọc đúng và đọc hiểu	- BT phát âm đúng để nhận diện từ ngư	- BT ngắt nghỉ hơi đúng	- BT phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật	- BT hiểu nghĩa của từ ngư và nghĩa của câu trong van bản.	- BT nhắc lại chi tiết quan trọng trong bài đọc	- BT nhận biết ý nghĩa của các chi tiết quan trọng	- BT nhận biết đoạn và ý của đoạn trong bài đọc	- BT liên hệ nội dung bài với cuộc sống* Phân tích ví dụ BT nhận biết ý của đoạn, BT liên hệ b) Luyện tập củng cố kĩ nang viết : viết chính xác và viết van bản 	- BT viết chính xác : viết hoa các chư cái, viết đúng quy tắc chính tả cá từ ngư, viết tên riêng Việt Nam, tên riêng nước ngoài theo mẫu, chép lại một đoạn van (tập chép, nghe-viết) 	- BT viết van bản : viết đoạn van theo gợi ý, viet van bản thông thường theo mẫu (thư, đơn, tin nhắn, bưu thiếp …) * Phân tích một số ví dụ về viết van bản 	 c) Luyện tập củng cố kĩ nang nghe 	- Nghe chính xác : 	+ BT luyện đọc đúng từ 	+ BT nghe viết đoạn van 	- Nghe hiểu : 	+ BT nghe – kể lại đoạn câu chuyện, kể lại cả câu chuyện ngắn 	+ BT thảo luận về một vấn đề trong bài học (bài đọc, bài kể chuyện, bài viết …) d) Luyện tập củng cố kĩ nang nói 	- Nói trong hội thoại : 	+ BT nói lời trao, lời đáp trong nhưng nghi thức lời nói 	+ BT nói câu hỏi và câu trả lời 	+ BT nói theo vai trong kể chuyện phân vai 	- Nói độc thoại : 	+ BT kể chuyện 	+ BT phát biểu ý kiến trong thảo luận, trong bài học 	+ BT nói lời giới thiệu ngắn Phần D : Tổ chức dạy học linh hoạt, tương tác Xây dựng môi trường lớp học thân thiện, tương tác Xây dựng môi trường lớp học thân thiện 	- Môi trường vật chất : 	+ Góc học môn Tiếng Việt, 	+ Tủ sách dùng chung của lớp (thư viện lớp) 	- Môi trường tinh thần : 	+ Quan hệ thân thiện, cởi mở giưa GV-HS, HS-HS 	+ Cơ hội để HS trinh bày ý kiến (nói, viết qua hộp thư, làm báo tường, sinh hoạt câu lạc bộ …) * Phân tích một ví dụ về Góc học Tiếng Việt 2. Tổ chức linh hoạt các hinh thức dạy học a) Học cá nhân : tim thông tin trong bài đọc; phân tích từ và câu, sửa lỗi trong bài viết chính tả, viết đoạn van; luyện phát âm; đọc thầm b) Học theo cặp đôi, nhóm : luyện đọc thành tiếng, đọc hiểu; luyện tập về từ và câu dưới hình thức trò chơi, bài tập chung cho nhóm; thảo luận về một vấn đề trong bài, sửa lỗi bài viết cho bạn c) Học theo lớp : GV chốt lại KT, KN; đánh giá kết quả của nhóm, cá nhân Phần D : đánh giá kết quả học tập tiếng Việt 1. đánh giá thường xuyên 	- GV đánh giá HS dựa theo yêu cầu của Chuẩn KT, KN vận dụng vào từng thời điểm của nam học 	- HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn GV đề xuất trên cơ sở Chuẩn KT, KN 	- GV ghi lại kết quả đánh giá thường xuyên bằng điểm hoặc lời nhận xét để làm cơ sở đánh giá kết quả cuối học ki, cuối nam học. * Phân tích một ví dụ về đánh giá thường xuyên 2. đánh giá định ki 	- Nội dung đánh giá tập trung vào 4 kĩ nang đọc, viết, nghe, nói, thực hành về từ và câu nêu trong Chuẩn KT, KN vận dụng phù hợp với thời điểm đánh giá 	- Cách đánh giá : có 2 bài kiểm tra 	+ Bài kiểm tra miệng cho cá nhân HS : kiểm tra đọc thành tiếng, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 	+ Bài kiểm tra viết cho cả lớp : kiểm tra đọc hiểu, chép đoạn văn, viết đoạn văn theo gợi ý, thực hành tf và câu * Phân tích một ví dụ về bài kiểm tra miệng 3.Một số điều cần lưu ý khi thực hiện bài kiểm tra viết 	- Van bản đọc : nên là van bản HS chưa được học (độ dài và độ khó theo chuẩn) 	- Câu hỏi trắc nghiệm khách quan cần đảm bảo kĩ thuật (trị số điểm, câu trả lời sai và đúng) 	- Tỉ lệ câu hỏi TNKQ và câu hỏi mở (tự luận) : 80/20 	- Tỉ lệ câu dành cho từng trinh độ HS yếu, trung binh, khá giỏi : 20 + 60 +20 (hoac : 30 +60+10) 	- Cần phân tích kết quả trong bài kiểm tra theo từng nội dung kiểm tra để từ đó tim ra yếu kém của HS và đề xuất giải pháp khắc phục Phân tích một ví dụ về : 	- đề KTDK cuối học ki I, 	- đề kiểm tra cuối nam, 	- phân tích kết quả học tập theo nội dung 

File đính kèm:

  • pptTV_23.ppt
Bài giảng liên quan