Đề cương bài giảng Quản trị học

NỘI DUNG : QUẢN TRỊ HỌC

GỒM 9 CHƯƠNG:

1. Bản chất - Đối tượng - Nội dungnghiên cứu.

2. Sự phát triển lý thuyết quản trị.

3. Môi trường quản trị.

4. Thông tin trong quản trị.5

5. Ra quyết định.

6. Hoạch định.

7. Tổ chức.

8. Lãnh đạo.

9. Kiểm tra.

pdf330 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương bài giảng Quản trị học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
số công việc thiên về phân tán như: 
sản xuất, marketing
275
TỔ CHỨC
* Việc phân tán quyền lực có nhựng lợi ích
sau:
- Nhà quản trị có thời gian tập trung giải quyết
các kế hoạch và chiến lược chung.
- Các nhà quản trị cấp dưới phát triển các kỹ
năng của mình, hiểu rõ các sự kiện thực tế hơn
nên sẽ đưa ra các quyết định phù hợp hơn.
- Nuôi dưỡng nhiệt tình và giảm áp lực giữa các
nhà quản trị.
276
QUẢN TRỊ HỌC
CHƯƠNG 8
LÃNH ĐẠO
277
LÃNH ĐẠO
NỘI DUNG
* Khái niệm.
* Nội dung.
* Nghệ thuật lãnh đạo:
- Giao tiếp.
- Đàm phán.
278
LÃNH ĐẠO
8.1 KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ
1/. Khái niệm lãnh đạo (Leadership)
Lãnh đạo là tiến trình điều khiển, tác
động đến người khác để họ góp phần làm
tốt các công việc hướng đến việc hoàn
thành các mục tiêu đã định của tổ chức.
279
LÃNH ĐẠO
- Người thực hiện chức năng lãnh đạo phải là
người có quyền hành, nghĩa là có quyền điều
khiển người khác hành động.
- Quyền lực và trách nhiệm là những vấn đề
trọng tâm của lãnh đạo.
280
LÃNH ĐẠO
* Cơ sở của quyền lực và quyền hạn là:
- Quyền hạn hợp pháp.
- Quyền khen thưởng.
- Quyền ép buộc.
- Quyền hướng dẫn.
- Khả năng chuyên môn.
281
LÃNH ĐẠO
2/. Các kỹ năng lãnh đạo
- Ủy quyền.
- Khả năng trực giác.
- Khả năng tự hiểu mình.
- Khả năng nhìn xa trông rộng.
- Kỹ năng điều hòa.
282
LÃNH ĐẠO
3/. Vai trò của lãnh đạo
- Sự thành bại của tổ chức sẽ phụ thuộc vào lãnh
đạo.
- Công việc lãnh đạo có mối liên hệ với việc ủy
quyền, động viên, khen thưởng làm cho nhân
viên làm việc tích cực hơn, do đó năng suất lao
động và hiệu quả kinh doanh sẽ cao hơn.
- Đánh giá năng lực của nhà quản trị.
283
LÃNH ĐẠO
4/. Phong cách lãnh đạo
- Lãnh đạo độc đoán ( chuyên quyền)
+ Nhà quản trị áp đặt nhân viên; các nhân
viên nhận và thi hành mệnh lệnh.
+ Thông tin là một chiều từ trên xuống.
284
LÃNH ĐẠO
- Lãnh đạo dân chủ
+ Nhà quản trị tham khảo, bàn bạc, lắng
nghe ý kiến thuộc cấp trước khi ra quyết
định.
+ Người lãnh đạo có sự phân giao quyền
lực cho cấp dưới (thông tin hai chiều).
285
LÃNH ĐẠO
- Lãnh đạo tự do
+ Nhà quản trị rất ít sử dụng quyền lực, cho
cấp dưới được tự do.
+ Nhà quản trị giúp đỡ tạo điều kiện cho cấp
dưới thông qua việc cung cấp thông tin và
các phương tiện khác (thông tin ngang).
286
LÃNH ĐẠO
Người lãnh đạo
- Là người đứng đầu tổ chức, có khả
năng điều khiển mọi hoat động của tổ
chức.
287
LÃNH ĐẠO
- Là người có kinh nghiệm, có ý chí, có
khả năng thực hiện, biết hướng dẫn, 
động viên và giúp đỡ người khác hoàn
thành công việc.
288
LÃNH ĐẠO
- Phải có bản lĩnh, có hoài bão để hoàn
thành sứ mạng, bất chấp khó khăn, gian
khổ.
289
LÃNH ĐẠO
- Phải biết chọn lựa những việc gì
cần thực hiện, việc nào trước, việc
nào sau, phải định hướng, bảo vệ, 
hỗ trợ và kiểm tra những việc ấy.
290
LÃNH ĐẠO
- Phải biết làm cho người khác vừa tuân
phục, vừa mến mộ mình; Phải có khả năng
giao tiếp với cấp dưới, chinh phục họ, yêu
mến họ và được họ yêu mến.
291
LÃNH ĐẠO
8.2 NỘI DUNG
* Những nét đặc trưng về người lãnh đạo:
292
LÃNH ĐẠO
- Sự ham muốn: luôn luôn sẵn sàng
đi đầu, giàu sinh lực và tìm mọi
cách để đạt được mục tiêu.
293
LÃNH ĐẠO
- Động cơ: sự khao khát mãnh liệt
lãnh đạo và gây ãnh hưỡng đến
những người khác.
294
LÃNH ĐẠO
- Tính chính trực: trung thực và
chân thật trong quan hệ với những
người khác.
295
LÃNH ĐẠO
- Sự tự tin: quyết đoán, dứt khoát và
tin tưởng ở mình.
296
LÃNH ĐẠO
- Thông minh: khả năng ăn nói, định
lượng và năng lực xử lý, sử dụng
thông tin phức tạp.
297
LÃNH ĐẠO
- Kiến thức: hiểu biết vững chắc
công việc tổ chức và ngành.
298
LÃNH ĐẠO
8.3 NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
* Chủ yếu là giao tiếp và đàm phán
299
LÃNH ĐẠO
8.3.1 Giao tiếp (Communication)
- Khái niệm
Giao tiếp là sự tiếp xúc giữa con 
người với con người trong cuộc sống
để trao đổi tín hiệu hoặc thông tin.
300
LÃNH ĐẠO
- Đặc điểm của giao tiếp
Phải có hai phía tham gia giao
tiếp, phải có một thông điệp chuyển
từ người gửi sang người nhận.
301
LÃNH ĐẠO
- Quá trình giao tiếp
Là quá trình hai bên người gửi và
người nhận trao đổi thông điệp cho
nhau.
302
LÃNH ĐẠO
8.3.2 Đàm phán trong lãnh đạo
- Khái niệm
Là hoạt động giao tiếp đặc biệt giửa
người lãnh đạo với đối tác đàm phán nhằm
đạt tới một thỏa thuận mong muốn về một
vấn đề cụ thể nào đó.
303
LÃNH ĐẠO
- Yêu cầu của đàm phán
+ Phải đạt được kết quả tốt nhất.
+ Tạo được sự thỏa thuận tốt đẹp, nếu
không thì không để tình hình xấu đi.
304
LÃNH ĐẠO
8.4 ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN
1/. Khái niệm động viên
Là quá trình tâm lý diễn ra do sự tác động có
mục đích và theo định hướng của con người.
Động viên liên quan đến việc đánh giá của
nhà quản trị đối với tinh thần và ý thức của
nhân viên.
Động viên có tác động thúc đẩy nhân viên
làm việc đạt thành tích cao, hoàn thành nhiệm
vụ một cách tốt nhất, hiệu quả nhất.
305
LÃNH ĐẠO
2/. Những nhân tố ảnh hưởng đến động viên
- Đặc điểm cá nhân.
- Các đặc trưng của công việc.
- Các đặc điểm thực tế của tổ chức.
306
LÃNH ĐẠO
3/. Các lý thuyết động viên
* Lý thuyết động viên dựa trên sự thỏa mãn
nhu cầu.
Hệ thống thứ bậc nhu cầu Maslow
+ Nhu cầu căn bản.
+ Nhu cầu an toàn.
+ Nhu cầu yêu thương.
+ Nhu cầu tự thể hiện.
+ Nhu cầu hoàn thiện.
307
LÃNH ĐẠO
* Các lý thuyết động viên theo quá trình
Lý thuyết về sự kỳ vọng hay mong đợi
Cơ sở của lý thuyết này là mọi người đều có
khả năng quyết định với những gì mà người
ta muốn và đánh giá những cơ may có thể đạt
được mục tiêu.
Thuyết kỳ vọng đòi hỏi các nhà quản trị
phải hiểu biết những mong đợi của nhân viên
và gắn chúng với mục tiêu của tổ chức.
308
LÃNH ĐẠO
Quá trình này bao gồm các bước sau:
- Giá trị phần thưởng.
- Nhận thức về phần thưởng.
- Nỗ lực của nhân viên.
- Năng lực và cá tính của cá nhân.
- Nhận thức về vai trò.
- Thành tích.
309
QUẢN TRỊ HỌC
CHƯƠNG 9
KIỂM TRA
310
KIỂM TRA
Nội dung
- Khái niệm, vai trò, phân loại.
- Các bước kiểm tra hiệu quả.
- Các nguyên tắc kiểm tra.
311
KIỂM TRA
9.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ CÁC LỌAI 
KIỂM TRA
1. Khái niệm (Controlling)
n Là quá trình đo lường kết quả thực tế và so 
sánh với những tiêu chuẩn nhằm phát hiện sự
sai lệch và đưa ra biện pháp chấn chỉnh kịp
thời qua đó đảm bảo hoàn thành mục tiêu của
tổ chức. 
312
KIỂM TRA
2. Vai trò
- Nhờ có kiểm tra mà nhà quản trị biết
được tổ chức đang đi đến đâu, có
đúng với những dự kiến hay không?
313
KIỂM TRA
- Nắm bắt được tiến độ và chất lượng
thực hiện công việc của thuộc cấp.
314
KIỂM TRA
- Xác định và dự đoán những chiều
hướng chính cùng với sự thay đổi cần
thiết trong các yếu tố: thị trường sản
phẩm, tài nguyên, tiện nghi, cơ sở vật
chất kỹ thuật và các đường lối chính
sách.
315
KIỂM TRA
- Xác định những nhược điểm và sai
lệch trong các chức năng,cũng như
trong các hoat động của các đơn vị
trực thuộc, đưa ra biên pháp chấn
chỉnh kịp thời.
316
KIỂM TRA
3. Các lọai hình kiểm tra
- Kiểm tra lường trước
(kiểm tra trước khi thực hiện )
+ Tiên liệu các vấn đề có thể phát sinh.
+ Giúp cho doanh nghiệp chủ động đối phó với
những bất trắc trong tương lai.
+ Chủ động tránh sai lầm ngay từ đầu.
317
KIỂM TRA
- Kiểm tra Lường trước
+ Đặc điểm
Được tiến hành trước khi thực hiện công việc.
Tiên đoán các vấn đề có thể xảy ra để ngăn
ngừa.
318
KIỂM TRA
+ Tác dụng
Giúp doanh nghiệp đối phó với bất trắc ở
tương lai.
Giúp doanh nghiệp tránh sai sót ngay từ đầu.
319
KIỂM TRA
- Kiểm tra hiện hành
(kiểm tra trong khi thực hiện)
Giám sát trực tiếp ngay trong khi thực
hiện, nắm bắt kịp thời những lệch lạc, những
khó khăn vướng mắc, đưa ra những biện
pháp tháo gỡ kịp thời.
320
KIỂM TRA
- Kiểm tra Đồng thời
n Đặc điểm
+ Được tiến hành trong khi thực hiện
công việc. 
+ Thường là giám sát trực tiếp trong
quá trình thực hiện, phổ biến là các
công trình xây dựng.
321
KIỂM TRA
n Tác dụng
+ Phát hiện kịp thời những sai sót.
+ Đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp
thời.
322
KIỂM TRA
- Kieåm tra sau khi thöïc hieän
(kieåm tra phaûn hoài)
Nhaèm xaùc ñònh xem keá hoach coù
hoøan thaønh hay khoâng, tìm hieåu
nguyeân nhaân, ruùt ra baøi hoïc kinh
nghieäm.
323
KIỂM TRA
Kieåm tra Phaûn hoài
§ Ñaëc ñieåm: Thöïc hieän sau khi keát thuùc coâng
vieäc.
§ Taùc duïng
ü Xaùc ñònh keát quaû thöïc hieän coù ñaït muïc tieâu
khoâng.
ü Ruùt kinh nghieäm ñeå laäp caùc keá hoaïch môùi
toát hôn.
§ Nhöôïc ñieåm: Khoâng phaùt hieän vaø söûa chöõa
kòp thôøi caùc sai soùt.
324
KIỂM TRA
9.2 CÁC BƯỚC KIỂM TRA HIỆU QUẢ
Bước 1: Xác định tiêu chuẩn kiểm tra.
- Tiêu chuẩn kiểm tra là những cột mốc mà
dựa vào đó các nhà quản trị tiến hành đánh
giá và kiểm tra đối tượng bị quản trị.
- Là những mục tiêu, chỉ tiêu mà chúng ta đặt
ra trong kế hoach.
325
KIỂM TRA
- Tiêu chuẩn kiểm tra được đặt ra khác nhau
tùy thuộc vào đặc tính của đối tượng cần
kiểm tra. Nó có thể biểu hiện dưới dạng định
tính hoặc dưới dạng định lượng.
- Các yêu cầu đối với tiêu chuẩn kiểm tra:
mang tính hiện thực, phản ánh đúng bản chất
và không nên quá chi tiết.
326
KIỂM TRA
Bước 2: Đo lường việc thực hiện
- Để phát hiện ra sự sai lệch hoặc nguy cơ sự
sai lệch, làm cơ sở cho việc xác định các biện
pháp điều chỉnh.
- Hiệu quả việc đo lường còn tùy thuộc vào
phương pháp đo lường (cách thức và công cụ
đo lường).
327
KIỂM TRA
Bước 3: Điều chỉnh sai lệch.
- Cần phân tích nguyên nhân của sự sai lệch.
- Đưa ra chương trình điều chỉnh sự sai lệch.
328
KIỂM TRA
9.3 CÁC NGUYÊN TẮC KIỂM TRA
1. Kiểm tra phải được thiết kế căn cứ
trên kế hoach hoat động của tổ chức và
căn cứ theo cấp bậc của đối tượng được
kiểm tra.
329
KIỂM TRA
2. Công việc kiểm tra phải được thiết kế
theo đặc điểm cá nhân các nhà quản trị.
330
KIỂM TRA
3. Sự kiểm tra phải
được thực hiện tại
những điểm trọng
yếu.
331
KIỂM TRA
4. Kiểm tra phải khách quan.
5. Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với
bầu không khí của doanh nghiệp.
332
KIỂM TRA
6. Việc kiểm tra cần phải tiết kiệm và
bảo đảm tính hiệu quả kinh tế.
7. Việc kiểm tra phải đưa đến hành
động.

File đính kèm:

  • pdfQuản trị học[1].pdf
Bài giảng liên quan