Đề cương ôn tập môn Địa lí các châu lục 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC 1

I. CHÂU PHI

Câu 1: Tại sao Châu Phi được bao bọc xung quanh bởi các biển và đại dương lại là châu lục có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới? Giải thích? Cùng vĩ độ với Châu Phi, Trung Mĩ và Nam Mĩ không phát triển cảnh quan hoang mạc?

Bài làm

a. Là châu lục khô và nóng bậc nhất thế giới là do?

* Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ:

- Châu Phi là 1 châu lục nằm cân đối so với đường xích đạo và trải dài 2 bên bán cầu.

- Nằm ở vĩ độ thấp ( 75% lục địa nằm giữa 2 đường chí tuyến). Hàng năm nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn ( khoảng 100- 120 Kcal/cm2), cân bằng bức xạ luôn dương, thay đổi từ 60- 70 Kcal/cm2/năm.

 

docx25 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 2505 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn tập môn Địa lí các châu lục 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
thế giới
+ Hình thành dãy Andet ở Nam Mĩ
- Thời kì Cổ Sinh: vận động hình thành các CN Labrado và núi già ở phía Đông lục địa Bắc Mĩ ( Apalat)
Câu 12: Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu Bắc Mĩ? Nhân tố nào quan trọng nhất? Vì sao?
Bài làm
a. Những nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu Bắc Mĩ
- Vị trí địa lí, giới hạn và hình dạng lục địa
+ Vị trí địa lí: 
Nằm trong vành đai khí hậu bắc bán cầu ( trừ vòng xích đạo). Phần rộng nhất nằm ở vĩ độ ôn đới, phần phía nam lục địa bị chia cắt nhiều nhất bởi các đảo 
+ Giới hạn: Diện tích trải dài trên nhiều vĩ độ nên tổng lượng bức xạ và cân bằng bức xạ thay đổi lớn từ cực nam đến cực bấc lục địa. Về mùa đông từ 400B trở nên cân bằng bức xạ âm làm cho nhiệt độ không khí xuống dưới 00C trong khi phía Nam của lục địa vẫn nóng. 
+ Hình dạng lục địa: hình khối→ ảnh hưởng đến tinh chất và đặc điểm của khí hậu ( nội địa khô, biên độ nhiệt lớn, mùa hè cao hơn vùng duyên hải 2-80C, mùa đông thấp hơn 8-120C)
- Cấu tạo địa hình
+ Hướng: bắc- nam
+ Dạng: hình lòng máng
→ Khối không khí lạnh từ châu á tràn từ phía bắc xuống dễ dàng, tớ tận đồng bằng trung tâm và ven vịnh Mê-hi-cô ( khối không khí ấm ẩm từ phía nam lên) làm thời tiết vùng này vào mùa đông nhiễu loạn
→ Sườn Tây: Cản khối không khí từ TBD vào do có dãy Coocdie chắn làm cho sườn tây thì mưa nhiều, còn sườn đông và vào sâu trong nội địa thì mưa ít.
→ Gió đông bắc vùng Trung Mĩ ( Sườn đông là đồng bằng ) thổi từ xích đạo vào mang theo thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều.
- Các dòng biển nóng lạnh chảy ven bờ:
+ Dòng biển lạnh: Califoocnia, Labrado ( Phía bắc xuống).
+ Dòng biển nóng: Alaxca, Gơn- Xtrim ( phía nam lên)
- Hoàn lưu khí quyển
+ Mùa đông: 
Từ vĩ độ 40 trở lên có sự phân hóa mạnh: cân bằng bức xạ âm → hình thành 1 vùng áp cao ( áp cao Bắc Mĩ) gồm áp cao Haoai và Axo tạo thành 1 dải liên tục.
Ở phía nam lục địa Bắc Mĩ khoảng 300B trở xuống có hoạt động của gió Mậu Dịch thời tiết khô và trong sáng. Ở đông nam Hoa Kì có nhiều mưa. Tây nam Hoa Kì, Mê-hi-cô có dòng biển lạnh Caliphooclia, Trung Mĩ có thời tiết khô và lạnh.
Trung tâm Grơnlen có nhiệt độ từ 450C → khối không khí lạnh từ phía Bắc xuống, nhiệt độ thay đổi giữa các vùng.
- Mùa hạ: bề mặt được sưởi ấm nhanh chóng và hình thành vùng áp thấp → áp thấp Bắc Mĩ. Trung tâm của Bồn địa lớn.
Câu 13: cho nhận xét sự phân bố các đới cảnh quan tự nhiên của Châu Mĩ? Nhân tố nào chi phối sự phân bố các đới ở Bắc Mĩ?
Bài làm
a. Nhận xét về đới cảnh quan Châu Mĩ
- Số lượng các đới cảnh quan ở Bắc Mĩ phong phú hơn đới cảnh quan ở Nam Mĩ do nó kéo dài từ vùng cực đến gần xích đạo
+ Cực bắc Bắc Mĩ: 
+ Cực nam Bắc Mĩ:
Bắc mĩ
Nam mĩ
+ Hoang mạc cực 
+ Đồng rêu- đồng rêu rừng
+ Rừng lá kim
+ Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng
+ Thảo nguyên rừng và thảo nguyên
+ Rừng cận nhiệt ẩm
+Bán hoang mạc, hoang mạc ôn đới, cận nhiệt và nhiệt đới
+ Rừng nhiệt đới ẩm
+ Rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm
+ Rừng gió mùa, rừng thưa, Xavan, cây bụi
+ Bán hoang mạc và hoang mạc nhiệt đới
+ Rừng cận nhiệt ẩm
+ Thảo nguyên rừng và thảo nguyên
+ Bán hoang mạc cận nhiệt và ôn đới
+ Rừng hỗn hợp ôn đới
b. Nhân tố chi phối các đới ở Bắc Mĩ
Câu 14: phân tích sự khác nhau về điều kiện tự nhiên giữa 2 đồng bằng Lớn và Trung tâm, giữa sơn nguyên Braxin và đồng bằng Amadon
Bài làm
a. ĐB lớn và ĐB trung tâm
Điều kiện tự nhiên
Đồng bằng lớn ( thực chất là các cao nguyên)
Đồng bằng trung tâm
Độ cao
500-1700m
Giới hạn
Kéo dài từ hồ Nô lệ lớn→ thung lũng sông Riô Granđê.
Trải dài từ bắc xuống nam giữa Coodie ở phía Tây và Apalat ở phía Đông
Ví dụ
Labrado, Dapalat
ĐB ven vịnh Hơtxơn, ĐB trung tâm, ĐB duyên hải Mê-hi-cô, ĐB duyên hải Đại Tây Dương
Hình thành
Được bồi đắp bởi các con sông lớn như: Mixixipi, Mitxuri...
b. Sơn nguyên Braxin và ĐB Amadon
Điều kiện tự nhiên
Sơn nguyên Braxin
ĐB Amadon
Vị trí địa lí
Nằm phần phía Đông bắc của lục địa Nam Mĩ
Nằm ở phần phía Đông nam của lục địa Nam Mĩ
Độ cao tb
300-800m
Giới hạn
Phía đông lục địa Nam Mĩ
Phía bắc lục địa Nam Mĩ
Khí hậu
Khí hậu cận nhiệt
Khí hậu cận xích đạo
Cảnh quan
Rừng cận nhiệt
Sông ngòi
Ngắn dốc do địa hình cao ( sông Parana)
Dài và thoải hơn do địa hình thấp ( Sông Amadon)
Hình thành
- Là những nền cổ được nâng lên
→ tạo thành dạng địa hình bậc thang khá phổ biến với bề mặt phủ dung nham hoặc đá kết tinh được nâng lên cả khối.
→ Phía đông nam là nơi có lớp phủ dung nham lớn nhất thế giới ( 1,2 triệu km2), phần trung tâm bị nâng lên mạnh tạo thành nhiều đỉnh cao trên 2000m ( Xiera đô Ma, Xiera Manticâyra)
Hình thành trên máng nền thấp và được bồi tụ bởi trầm tích dày nên bằng phẳng.
Câu 15: Đặc điểm chung của nền kinh tế Châu Mĩ. So sánh sự phát triển kinh tế của 3 khu vực Bắc, Trung và Nam mĩ. Sức mạnh của nền kinh tế Hoa Kì ở những ngành nào, giải thích?
Bài làm
a. Đặc điểm chung của nền kinh tế Châu Mĩ
- Là 1 châu lục có nền kinh tế lớn và giàu có nhất thế giới ( đặc biệt là Bắc Mĩ)
+ Tổng GDP ( 2003): 12000 tỉ USD ( 40%)
→ gấp 2 lần Châu Âu, 3 lần Châu Á.
→ Riêng Hoa Kì chiếm 30% so với thế giới.
+ Bình quân thu nhập đầu người: 15.000 USD/người/tháng
+ Nguyên nhân: 
■ giàu tài nguyên kháng sản, đất đai rộng, khí hậu thuận lợi...
■ lực lượng lao động năng động, chất lượng cao và lịch sử phát triển độc đáo
- Sản xuất hàng hóa trở thành tập quán phổ biến của các nước.
+ Nông nghiệp: hình thành các khu vực chuyên môn hóa ( cafe, mía ở Braxin, chuối ở Êcuđô, bông ở Mê-hi-cô, lúa mì ở Hoa kì- Canada)
+ Công nghiệp: Bắc Mĩ nổi bật với những ngành cần kĩ thuật cao, những nước khác phát triển các ngành khai thác và cần nhiều lao động
→ Hầu hết các nước đã chuyên môn hóa đến mức tạo ra sự bất hợp lí trong cơ cấu kinh tế ( trừ các nước phát triển toàn diện)
- Là nơi có mức độ kinh tế tập trung cao
+ Đại bộ phận kinh tế tập trung trong tay các tập đoàn lớn ( Hoa Kì và Canada)
+ Kinh tế tập trung cao theo lãnh thổ ( 80% tập trung ở Hoa Kì và Canada)
+ Có nhiều vùng, trung tâm kinh tế mạnh: vùng công nghiệp đông bắc Hoa Kì- đông nam Canada, vành đai “ công nghiệp mặt trời “ ở Hoa kì, vùng công nghiệp đông- nam Braxin
+ Ở Mĩ latinh, mỗi quốc gia đều có vài thành phố tập trung hầu hết năng lực kinh tế của các quốc gia.
- Kinh tế Châu Mĩ phát triển rất chênh lệch giữa các nước
Đặc điểm
Nhóm nước công nghiệp phát triển
Các nước công nghiệp mới ( NICs)
Các nước khác
Thành viên
Hoa Kì, Canada
Mê-hi-cô, Braxin, Achentina, Vê-nê-zuê-la...
- Tốc độ phát chậm
- Cơ cấu kinh tế thiên về ngành khai thác thế mạnh tự nhiên.
- Hướng vào thị trường Hoa Kì
- Nhiều nước có tình hình xã hội kém ổn định, thường bị Hoa Kì can thiệp
Nền kinh tế
■ Nông nghiệp: 2-3%
■ Công nghiệp: 25-30%
■ Dịch vụ: 65-70%
- Chủ yếu thuộc ngành công nghiệp và dịch vụ
- Bình quân thu nhập đầu người: 4000-5000 USD/người
Điều kiện và hình thức phát triển kinh tế
- Nhiều vốn, và có kinh nghiệm lâu dài.
- Có tài nguyên và nhân lực có trình độ cao
- Phát triển các ngành đòi hỏi kĩ thuật cao.
- chủ yếu là vốn vay và dầu tư từ bên ngoài.
- Lệ thuộc vào Hoa Kì về kĩ thuật
- Chủ yếu phát triên các ngành công nghiệp khai thác và cần nhiều lao động
- Cơ sở sản xuất thường là chi nhánh của Hoa Kì.
Đánh giá
Phát triển mạnh
Không ổn định, là những con nợ khổng lồ của thế giới.
- Sự phát triển kinh tế gây ảnh hưởng đến xã hội và môi trường
+ Tài nguyên cạn kiệt
+ Thải nhiều khí thải ra môi trường ( Hoa Kì chiếm ¼ của cả thế giới)
→ Làm mất khả năng tự phục hồi của môi trường sinh thái
+ Sự chênh lệch về mức sống
- Trong xu thế toàn cầu hóa,các nước ở châu mĩ liên kết với nhau để giải quyết các vấn đề kinh tế- xã hội
+ NAFTA: Hoa Kì, Canada, Mê-xi-cô
+ MERCOSOUR ( khối kinh tế vùng Nam Mĩ): Braxin, achentina, paragoay, urugoay.→ hoạt động kém hiệu quả
→ Đang tiến tới khu vực tự do thương mại toàn Bắc Mĩ ( FTAA)
b. Sức mạnh của nền kinh tế Hoa Kì thể hiện ở những ngành nào và giải thích.
- Công nghiệp
+ Ngành công nghiệp truyền thống
CN Năng lượng: đứng đầu thế giới
CN luyện kim đen: là 1 trong 3 nước đứng đầu thế giới
+ Công nghiệp hiện đại phát triển với tốc độ nhanh:
CN chế tạo máy
CN sản xuất máy bay: máy bay Boeing ( 68%)
CN lọc và chế biến dầu
CN điện tử, tin học: sản lượng máy tính chiếm 70%, phần mềm và các dịch vụ 75%
- Nông nghiệp: lớn trên thế giới
 Sản xuất nông sản với trình độ cao
Số người hoạt động trong ngành chỉ chiếm 2% nhưng lại cho khối lượng dư thừa
Qũy đất nông nghiệp: 400 triệu ha
Trình độ thâm canh cao, tạo thành các vành đai chuyên môn hóa
Kinh tế trang trại được hình thành sớm: có 2 triệu trang trại với quy mô tb là 190ha ( chủ yếu là trang trại gia đình)
Khối lượng nông sản xuất khẩu lớn:
+ Tổng SL lương thực: 360 triệu tấn ( 2002)
+ Cây công nghiệp: đậu ( 70 triệu tấn) năm 2002, bông ( 4,5 triệu tấn) và mía ( 28 triệu tấn) năm 2001. 
+ Rau, hoa quả khá nhiều.
Chăn nuôi rất được coi trọng và đạt sản lượng cao: tổng đàn gia súc là 200 triệu con.
- Dịch vụ:
+ Là sức mạnh của nền kinh tế Hoa Kì: cơ sở hạ tầng hiện đại
+ Thu hút nguồn lao động lớn: 75% trong tổng GDP
+ Hệ thống giao thông vận tải với trang thiết bị hiện đại
Chiều dài đường bộ: 6 triệu km
Đường sắt xuất hiện vào năm 1830 đóng vai trò lớn trong công cuộc khai thác miền ĐB trung tâm và miền Tây hùng vĩ
Tổng chiều dài đường sắt: 350.000km ( 5 tuyến xuyên đông-tây với chiều dài là 50.000km)
Đường biển, đường ống phát triển.
Đường hàng không lớn nhất thế giới: 832 sân bay hoạt động suốt ngày đêm.
+ Tổng kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới: 2.200 tỉ USD ( 2002)
+ Là nước nhập siêu. Ngoại thương chiếm 16% của thế giới.
+ Tài chính, ngân hàng, thông tin, du lịch:
Ngân hàng, tài chính: 600.000 tổ chức đang hoạt động. Quy mô toàn thế giới. Mỗi thành phố có 1 thị trường chứng khoán.
Thông tin liên lạc: hiện đại, mạng bao phủ toàn thế giới.
Du lịch: phát triển mạnh: 51 triệu khách nước ngoài đến Hoa Kì ( 2002). Doanh thu đạt 90 tỉ USD ( 2002).
c. So sánh sự phát triển của 3 khu vực kinh tế
Đặc điểm so sánh
Bắc Mĩ
Trung Mĩ
Nam Mĩ
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ

File đính kèm:

  • docxĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC 1.docx
Bài giảng liên quan