Đề Cương Triết Học

1. Năm học: Năm thứ nhất.

2. Thông tin về giảng viên

2.1. Họ và tên:

2.2. Chức danh, học hàm, học vị:

2.3. Thời gian, địa điểm làm việc:

 - Thời gian làm việc:.

 - Địa điểm làm việc:

2.4. Địa chỉ liên hệ:

2.5 Điện thoại:

- Nhà riêng:

- Cơ quan:

- Di động:

2.6. E-mail:

2.7. Các hướng nghiên cứu chính:

3. Thông tin về trợ giảng

3.1. Họ và tên:

3.2. Chức danh, học hàm, học vị:

3.3. Thời gian, địa điểm làm việc:

 - Thời gian làm việc:

 - Địa điểm làm việc:

3.4. Địa chỉ liên hệ:

3.5. Điện thoại:

 - Nhà riêng:

 - Cơ quan:

 - Di động:

3.6. E-mail:

3.7. Các hướng nghiên cứu chính:

4. Thông tin về giảng đường

(Các giảng đường SĐH của Trung tâm, hoặc giảng đường của các đơn vị đào tạo)

4.1. Giảng đường số:

4.2. Nhà:

4.3. Khoa:

4.4. Trường:

 

doc12 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề Cương Triết Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
a thế giới quan khoa học
	5.2.1. Nội dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng
	5.2.2. Bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng
5.3. Những nguyên tắc phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và việc vận dụng nó vào sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam giai đoạn hiện nay
	5.3.1. Tôn trọng khách quan
	5.3.2. Phát huy tính năng động chủ quan
Chương 6. Phép biện chứng duy vật - PPL nhận thức khoa học và thực tiễn
6.1. Khái quát lịch sử phát triển của phép biện chứng và nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật
	6.1.1. Siêu hình và biện chứng; khái quát lịch sử phát triển của phép biện chứng
	6.1.2. Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật
6.2. Phương pháp và phương pháp luận. Một số nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật
	6.2.1. Phương pháp và phương pháp luận
	6.2.2. Một số nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật 
Chương 7. Nguyên tắc thống nhất giữa LL và thực tiễn của triết học Mác- Lênin
7.1. Phạm trù thực tiễn và phạm trù lý luận
	7.1.1. Phạm trù thực tiễn
	7.1.2. Phạm trù lý luận
7.2. Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
	7.2.1. Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích và tiêu chuẩn của lý luận; lý luận hình thành, phát triển phải xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn
	7.2.2. Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận; ngược lại, lý luận phải được vận dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung và phát triển trong thực tiễn
7.3. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giai đoạn cách mạng hiện nay ở nước ta
	7.3.1. Lý luận phải luôn luôn bám sát thực tiễn, phản ánh được yêu cầu của thực tiễn, khái quát được những kinh nghiệm của thực tiễn
 	7.3.2. Hoạt động thực tiễn phải lấy lý luận chỉ đạo, khi vận dụng lý luận phải phù hợp với điều kiện lịch sử - cụ thể
	7.3.3. Khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều
Chương 8. Lý luận HTKT-XH với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
8.1. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội và vai trò phương pháp luận của lý luận đó
	8.1.1. Những tiền đề xuất phát để xây dựng lý luận hình thái kinh tế - xã hội
	8.1.2. Cấu trúc xã hội, phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
	8.1.3. Phép biện chứng trong sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội
	8.3.4. Tính khoa học và vai trò phương pháp luận của lý luận hình thái kinh tế - xã hội
8.2. Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
	8.2.1. Dự báo của C. Mác và V.I. Lênin về chủ nghĩa xã hội
	8.2.2. Chủ nghĩa xã hội theo mô hình kế hoạch hóa tập trung và vai trò lịch sử của mô hình đó
	8.2.3. Những biến đổi của thời đại và vấn đề quá độ lên chủ nghĩa xã hội
	8.3.4. Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Chương 9. Giai cấp, dân tộc, nhân loại trong thời đại hiện nay và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
9.1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
	9.1.1. Khái quát các quan điểm ngoài mácxít về giai cấp và đấu tranh giai cấp
	9.1.2. Quan điểm mácxít về giai cấp và đấu tranh giai cấp
	9.1.3. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
9.2. Quan hệ giai cấp với dân tộc và nhân loại trong thời đại ngày nay
	9.2.1. Dân tộc và quan hệ giai cấp với dân tộc
	9.2.2. Nhân loại và quan hệ giai cấp với nhân loại
	9.2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại trong cách mạng Việt Nam
	9.2.4. Vấn đề quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại trong cách mạng Việt Nam hiện nay
Chương 10. Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
10.1. Những nội dung cơ bản của lý luận về nhà nước
	10.1.1. Nguồn gốc, bản chất và đặc trưng của nhà nước
	10.1.2. Chức năng và vai trò kinh tế của nhà nước
	10.1.3. Các kiểu và hình thức nhà nước trong lịch sử
10.2. Nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
	10.2.1. Khái niệm nhà nước pháp quyền và lịch sử tư tưởng triết học về nhà nước pháp quyền
	10.2.2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chương 11. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người và vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay
11.1. Một số quan điểm triết học phi mác-xít về con người
	11.1.1. Quan điểm về con người trong triết học phương Đông
	11.1.2. Quan điểm về con người trong triết học phương Tây
11.2. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người
	11.2.1. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất của con người
	11.2.2. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về giải phóng con người
11.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người trong sự nghiệp cách mạng do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo
	11.3.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
	11.3.2. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
11.4. Vấn đề xây dựng con người Việt Nam giai đoạn hiện nay
	11.4.1. Con người Việt Nam trong lịch sử
	11.4.2. Con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
11. Học liệu
11.1. Giáo trình môn học 
Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006.
11.2. Tài liệu tham khảo bắt buộc: Các tài liệu sau đây đều có ở Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Lý luận và vận dụng (1995), Nxb. Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử - Lý luận và vận dụng (1995), Nxb. Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội.
Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên, 1998), Lịch sử Triết học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 3 tập.
Lịch sử chủ nghĩa Mác (2003), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 4 tập.
Lịch sử phép biện chứng (1998), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 6 tập.
11.3. Tài liệu tham khảo thêm: Các tài liệu sau đây đều có ở Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia HN.
Calaro R.Ceniza, Romualdo E. Abulad tuyển chọn, giới thiệu, Lưu Văn Hy dịch (2005), Nhập môn triết học, siêu hình học, thần học và vũ trụ luận, Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch (Chủ biên), Lê Trọng Ân (2003), Vấn đề triết học trong tác phẩm của C.Mác - Ph.ăngghen - Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Nguyễn Trọng Chuẩn, Đặng Hữu Toàn (Đồng chủ biên, 2000), Sức sống của một tác phẩm triết học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
David E.Cooper (2005), Các trường phái triết học trên thế giới, Nxb. Văn hoá - Tư tưởng, Hà Nội.
Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 
Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây hiện đại, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên), Doãn Chính, Vũ Văn Cầu (2005), Đại cương triết học Việt Nam từ khởi nguyên đến 1858, Nxb. Thuận Hoá, Huế.
Phạm Minh Lăng (2001), Những chủ đề cơ bản của triết học phương Tây, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
V.I. Lênin (1981), Toàn tập, Nxb. Tiến Bộ, Matxcơva, 55 tập, t.18, t.29, t.33, t.44.
C. Mác - Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 50 tập, t.3, t.23, t.38.
Một số vấn đề về chủ nghĩa Mác-Lênin trong thời đại hiện nay (1996), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Lê Hữu Nghĩa (Chủ biên, 2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb. Lao Động, Hà Nội.
Nguyễn Duy Quý (Chủ biên, 1998), Những vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Websites: 1) http//www.philosophy.ru/; 2) http//www.cpv.org.vn/; 
3) http//www.phil.cam.ac.uk/.
12. Tổ chức giảng dạy - học tập:
12.1. Thông tin chung:
- Số tuần giảng dạy môn học: 15 tuần;
- Số tiết giảng dạy - học tập mỗi tuần: 4 tiết;
- Số lần lên lớp mỗi tuần: 1 lần.
12.2. Nội dung chuẩn bị cho giảng dạy và học tập trong mỗi tuần:
	Nhiệm vụ của giảng viên và của học viên trong tuần thực hiện theo mục 6.10 thích ứng với nội dung dạy - học mỗi tuần.
12.3. Phân phối số tiết của môn học: 
Chương
số giờ
tín chỉ
của chương
Tổ chức dạy - học
Tổng Số tiết
tín chỉ
Ghi chú
Tuần
Số tiết
lí thuyết
Số tiết
Thực hành
Số tiết
Tự học, tự n.c
1
2
1
2
0
4
12
2
7
2
0
4
2
4
0
8
12
3
1
0
2
12
12
3
7
3
0
6
4
4
0
8
12
4
8
5
4
0
8
12
6
4
0
8
12
5
6
7
4
0
8
12
8
2
0
4
12
6
6
2
0
4
9
4
0
8
12
7
5
10
4
0
8
12
11
1
0
2
12
8
6
3
0
6
12
3
0
6
12
9
5
1
0
2
13
4
0
8
12
10
4
14
4
0
8
12
11
4
15
4
0
8
12
Cộng
60
60
0
120
180
12.4. Nội dung lên lớp của mỗi tuần 
12.5. Lượng thời gian giảng viên tiếp xúc với học viên trong tuần (Ngoài giờ lên lớp): 4 giờ/1 tuần.
13. Đánh giá kết quả học tập môn học:
13.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (giảng viên trực tiếp thực hiện): trọng số 0,4. Bao gồm:
13.1.1. Đánh giá thường xuyên: trọng số: 0,1. 
	Nội dung:
+ Mức độ tham gia vào giờ thuyết trình, thảo luận, làm bài tập, thực hành (chuyên cần).
+ Phần tự học, tự nghiên cứu: trình bày trước lớp về những vấn đề tự học, tự nghiên cứu hoặc các báo cáo thu hoạch những vấn đề tự học, tự nghiên cứu. 
+ Báo cáo chuẩn bị thảo luận do giảng viên hoặc nhóm giao, kết quả thực hành (nếu có).
13.1.2. Kiểm tra định kì: trọng số 0.3 .
	+ Nội dung: 3 bài kiểm tra (mỗi bài có trọng số 0.1).
+ Lịch kiểm tra: tuần thứ tư, tuần thứ tám và tuần thứ mười hai;
+ Đề kiểm tra: ra theo hướng mở, được sử dụng tài liệu trong lúc làm bài;
+ Khu vực kiến thức dự kiến kiểm tra: Được xác định sau buổi học của tuần thứ ba, tuần thứ bảy và tuần thứ mười một;
+ Hình thức kiểm tra: viết;
+ Thời gian làm kiểm tra: 50 phút
13.2. Thi hết môn: Trọng số 0,6.
- Lịch thi: Sau tuần 15 của môn học (Cơ sở đào tạo tổ chức);
- Đề thi: ra theo hướng mở, được sử dụng tài liệu trong lúc làm bài;
- Hình thức thi: viết;
- Thời gian làm bài thi: 120 phút.
13.3. Điểm đánh giá kết quả môn học: Được xác định trên cơ sở điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên và điểm thi hết môn học (13.1 + 13.2).
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
TS. Đoàn Thị Minh Oanh
Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2010
DUYỆT CỦA TRUNG TÂM
KT. GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PGS,TS. Phí Mạnh Hồng

File đính kèm:

  • docDe cuong mon Triet hoc da dieu chinh.doc