Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học - Trường THPT Trần Phú

Câu 1. H2SO4 đặc có thể làm khô khí nào sau đây?

 A. CO2. B. H2S. C. NH3. D. CO.

 Câu 2. Trong nhóm Oxi, đi từ Oxi đến Telu. Hãy chỉ ra một câu sai.

 A. Bán kính nguyên tử tăng dần.

 B. Tính bền của các hợp chất với hiđro tăng dần.

 C. Tính axit của các hợp chất hiđroxit giảm dần.

 D. Độ âm điện của các nguyên tử giảm dần.

 Câu 3. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

 A. H2O2. B. O3. C. H2S. D. H2SO4.

 Câu 4. Các đơn chất nào dưới đây vừ có tính oxihoa , vừa có tính khử?

 A. Cl2, O3, S. B. S, Cl2, Br. C. Br2, O2, Ca. D. Na, F2, S.

 Câu 5. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 (Có màu vàng), hiện tượng quan sát được:

 A. Khí màu vàng thoát ra. B. Dd trong suốt.

 C. Kết tủa trắng. D. Dd mất màu vàng, có hiện tượng vẩn đục.

 Câu 6. Trong tầng bình lưu của trái đất, phản ứng bảo vệ sinh vật tránh khỏi tia tử ngoại là:

 A. O + O → O2. B. O + O2 → O3. C. O3 → O2 + O. D. O2 → O + O.

 Câu 7. Oxi không phản ứng trực tiếp với:

 A. Flo. B. Crom. C. Lưu huỳnh. D. Cacbon.

 Câu 8. Sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa Fe3O4 với H2SO4 đặc, nóng là:

 A. Fe2(SO4)3, SO2, H2O. B. Fe(SO4)3, H2O.

 C. FeSO4, Fe2(SO4)3, H2O. D. FeSO4, H2O.

 Câu 9. Sục khí SO2 dư vào dung dịch Brom.

 A. Dd mất màu. B. Dd bị vẩn đục.

 C. Dd vẫn có màu nâu. D. Dd chuyển màu vàng.

 Câu 10. Muốn loại bỏ SO2 trong hỗn hợp SO2 và CO2 ta có thể cho hỗn hợp qua rất chậm dung dịch nào sau đây?

 A. Dd Ca(OH)2 dư. B. Cả 3 đều đúng.

 C. Dd Br2 dư. D. Dd Ba(OH)2 dư.

 Câu 11. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết 4 dd Na2SO4, NaCl, H2SO4, HCl.

 A. BaCO3. B. Dd BaCl2. C. Quỳ tím. D. AgNO3.

 Câu 12. Để phân biệt hai dung dịch NaHSO3 và Na2SO3 người ta có thể dùng:

 A. Dd BaCl2. B. Quỳ tím. C. Dd NaOH. D. Dd Ba(OH)2.

 Câu 13. Hỗn hợp nào sau đây có thể nổ khi có tia lửa điện?

 A. H2 và Cl2. B. O2 và H2.

 C. 2 V (H2) và 1 V (O2). D. O2 và CO2.

 

doc8 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 786 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học - Trường THPT Trần Phú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Yên KIỂM TRA 1 TIẾT 
Trường THPT Trần Phú Môn : Hoá Học
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .
Đề số: 03
 Câu 1. Trong nhóm Oxi, đi từ Oxi đến Telu. Hãy chỉ ra một câu sai. 
	A. Tính bền của các hợp chất với hiđro tăng dần. 	
	B. Bán kính nguyên tử tăng dần. 
	C. Độ âm điện của các nguyên tử giảm dần. 	
	D. Tính axit của các hợp chất hiđroxit giảm dần. 
 Câu 2. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? 
	A. H2O2. 	B. H2S. 	C. H2SO4. 	D. O3. 
 Câu 3. Muối CuSO4.5H2O tác dụng với axit H2SO4 đặc, dư hiện tượng xảy ra là: 
	A. CuSO4. 5H2O biến thành CuSO4 màu trắng và có khí thoát ra. 
	B. CuSO4. 5H2O biến thành CuSO4 màu trắng. 
	C. CuSO4. 5H2O có màu xanh đậm hơn. 
	D. CuSO4. 5H2O bị biến thành than màu đen. 
 Câu 4. Sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa Fe3O4 với H2SO4 đặc, nóng là: 
	A. Fe(SO4)3, H2O. 	B. FeSO4, Fe2(SO4)3, H2O. 	
	C. FeSO4, H2O. 	D. Fe2(SO4)3, SO2, H2O. 
 Câu 5. Hỗn hợp nào sau đây có thể nổ khi có tia lửa điện? 
	A. 2 V (H2) và 1 V (O2). 	B. O2 và CO2. 	
	C. O2 và H2. 	D. H2 và Cl2. 
 Câu 6. Trong công nghiệp sản xuất axit sunfuric, người ta dùng chất nào sau đây tác dụng với nước? 
	A. Lưu huỳnh. 	B. Lưu huỳnh đi oxit. 	C. Lưu huỳnh tri oxit. 	D. Na tri sunfat. 
 Câu 7. Axit sunfuric đặc nguội không tác dụng với chất nào sau đây? 
	A. Zn. 	B. CuO. 	C. CaCO3. 	D. Fe. 
 Câu 8. Trong tầng bình lưu của trái đất, phản ứng bảo vệ sinh vật tránh khỏi tia tử ngoại là: 
	A. O3 → O2 + O. 	B. O2 → O + O. 	
	C. O + O → O2. 	D. O + O2 → O3. 
 Câu 9. Cấu hình e nguyên tử nào là của lưu huỳnh ở trạng thái kích thích? 
	A. 1s22s22p63s23p6. 	B. 1s22s22p4. 	
	C. 1s22s22p63s23p33d1. 	D. 1s22s22p63s23p4. 
 Câu 10. Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit đúng trong các dãy sau đây: 
	A. H2S > HCl > H2CO3. 	B. HCl > H2S > H2CO3. 	
	C. HCl > H2CO3 > H2S. 	D. H2S > H2CO3 > HCl. 
 Câu 11. Để pha loãng dd H2SO4 đặc người ta làm như sau: 
	A. Đổ từ từ axit vào nước. 	B. Đổ nhanh axit vào nước. 	
	C. Đổ nhanh nước vào axit. 	D. Đổ từ từ nước vào axit. 
 Câu 12. Muốn loại bỏ SO2 trong hỗn hợp SO2 và CO2 ta có thể cho hỗn hợp qua rất chậm dung dịch nào sau đây? 
	A. Dd Ca(OH)2 dư. 	B. Dd Ba(OH)2 dư. 	
	C. Dd Br2 dư. 	D. Cả 3 đều đúng. 
 Câu 13. Để nhận biết H2S và muối sunfua, có thể dùng hóa chất là: 
	A. Dd Na2SO4. 	B. Dd Pb(NO3)2. 	C. Dd NaOH. 	D. Dd FeCl2. 
 Câu 14. Sục khí SO2 dư vào dung dịch Brom. 
	A. Dd bị vẩn đục. 	B. Dd vẫn có màu nâu. 	
	C. Dd mất màu. 	D. Dd chuyển màu vàng. 
 Câu 15. Các đơn chất nào dưới đây vừ có tính oxihoa, vừa có tính khử? 
	A. Na, F2, S. 	B. S, Cl2, Br. 	C. Br2, O2, Ca. 	D. Cl2, O3, S. 
 Câu 16. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 (Có màu vàng), hiện tượng quan sát được: 
	A. Khí màu vàng thoát ra. 	B. Kết tủa trắng. 
	C. Dd mất màu vàng, có hiện tượng vẩn đục. 	D. Dd trong suốt. 
 Câu 17. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết 4 dd Na2SO4, NaCl, H2SO4, HCl. 
	A. Dd BaCl2. 	B. BaCO3. 	C. Quỳ tím. 	D. AgNO3. 
 Câu 18. H2SO4 đặc có thể làm khô khí nào sau đây? 
	A. CO. 	B. NH3. 	C. CO2. 	D. H2S. 
 Câu 19. Oxi không phản ứng trực tiếp với: 
	A. Crom. 	B. Lưu huỳnh. 	C. Flo. 	D. Cacbon. 
 Câu 20. Để phân biệt hai dung dịch NaHSO3 và Na2SO3 người ta có thể dùng: 
	A. Dd NaOH. 	B. Quỳ tím. 	C. Dd BaCl2. 	D. Dd Ba(OH)2. 
Câu 21. Cho 5,4 g bột kim loại M tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng thu được 1,68 lit H2S (đktc). M là: 
	A. Al. 	B. Fe. 	C. Cu. 	D. Mg. 
 Câu 22. Khí nào sau đây không cháy trong khí oxi? 
	A. CO. 	B. H2. 	C. CH4. 	D. CO2. 
 Câu 23. Trộn 2 lít dd H2SO4 4 M vào 1 lít dd H2SO4 0,5 M. Nồng độ mol/l của dd H2SO4 thu được là: 
	A. 3 M. 	B. 1,5 M. 	C. 2,83 M. 	D. 1 M. 
 Câu 24. Thêm từ từ dd BaCl2 vào 300 ml dd Na2SO4 1 M cho đến khi lượng kết tủa bắt đầu không đổi thì dừng lại, hết 50 ml.CM của dd BaCl2 là: 
	A. 0,06 M. 	B. 6,0 M. 	C. 0,6 M. 	D. 0,006 M. 
 Câu 25. Cho mg hỗn hợp FeS và Fe tác dụng với dd HCl dư, thu được 22,4 lít khí (đktc). Dẫn hh khí này đi qua dd Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2 thu được 38,4 g kết tủa. Giá trị m là: 
	A. 50 g. 	B. 68,8 g. 	C. 33,6 g. 	D. 35,2 g. 
 Câu 26. Cho 20,8 g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng của CuO là: 
	A. 8 g. 	B. 20 g. 	C. 12,8 g. 	D. 25 g. 
 Câu 27. Hòa tan 3,38 g Oleum A vào nước, để trung hòa dd A cần dùng 400 ml NaOH 0,2 M. Công thức của oleum là: 
	A. H2SO4. 3SO3. 	B. H2SO4. 2SO3. 	C. H2SO4. nSO3. 	D. H2SO4. 4SO3. 
 Câu 28. Cho 4,5 g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 98% nóng thu được 15,68 lít SO2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Zn là: 
	A. 28,89 %. 	B. 40 %. 	C. 50 %. 	D. 71,11 %. 
 Câu 29. Dẫn 2,24 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3 M. CM của muối trong dd sau phản ứng là: 
	A. 0,04 M. 	B. 1 M. 	C. 2 M. 	D. 0,5 M. 
 Câu 30. Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít SO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1 M. Cô cạn dd thu được bao nhiêu gam chất rắn? 
	A. 6,3 g. 	B. 2 g. 	C. 5 g. 	D. 8,3 g.
Sở GD - ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA 1 TIẾT 
Trường THPT Trần Phú Môn : Hoá Học
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .
Đề số: 04
 Câu 1. Sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa Fe3O4 với H2SO4 đặc, nóng là: 
	A. FeSO4, H2O. 	B. Fe2(SO4)3, SO2, H2O. 	
	C. Fe(SO4)3, H2O. 	D. FeSO4, Fe2(SO4)3, H2O. 
 Câu 2. Trong công nghiệp sản xuất axit sunfuric, người ta dùng chất nào sau đây tác dụng với nước? 
	A. Na tri sunfat. 	B. Lưu huỳnh đi oxit. 
	C. Lưu huỳnh. 	D. Lưu huỳnh tri oxit. 
 Câu 3. Để phân biệt hai dung dịch NaHSO3 và Na2SO3 người ta có thể dùng: 
	A. Dd Ba(OH)2. 	B. Dd NaOH. 	C. Quỳ tím. 	D. Dd BaCl2. 
 Câu 4. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 (Có màu vàng), hiện tượng quan sát được: 
	A. Dd trong suốt. 	B. Kết tủa trắng. 
	C. Dd mất màu vàng, có hiện tượng vẩn đục. 	D. Khí màu vàng thoát ra. 
 Câu 5. Cấu hình e nguyên tử nào là của lưu huỳnh ở trạng thái kích thích? 
	A. 1s22s22p63s23p4. 	B. 1s22s22p63s23p33d1. 	
	C. 1s22s22p4. 	D. 1s22s22p63s23p6. 
 Câu 6. Để pha loãng dd H2SO4 đặc người ta làm như sau: 
	A. Đổ từ từ axit vào nước. 	B. Đổ từ từ nước vào axit. 	
	C. Đổ nhanh nước vào axit. 	D. Đổ nhanh axit vào nước. 
 Câu 7. Oxi không phản ứng trực tiếp với: 
	A. Crom. 	B. Lưu huỳnh. 	C. Cacbon. 	D. Flo. 
 Câu 8. Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit đúng trong các dãy sau đây: 
	A. HCl > H2CO3 > H2S. 	B. HCl > H2S > H2CO3. 	
	C. H2S > H2CO3 > HCl. 	D. H2S > HCl > H2CO3. 
 Câu 9. Trong nhóm Oxi, đi từ Oxi đến Telu. Hãy chỉ ra một câu sai. 
	A. Tính axit của các hợp chất hiđroxit giảm dần. 	
	B. Độ âm điện của các nguyên tử giảm dần. 
	C. Bán kính nguyên tử tăng dần. 	
	D. Tính bền của các hợp chất với hiđro tăng dần. 
 Câu 10. H2SO4 đặc có thể làm khô khí nào sau đây? 
	A. NH3. 	B. CO. 	C. H2S. 	D. CO2. 
 Câu 11. Muốn loại bỏ SO2 trong hỗn hợp SO2 và CO2 ta có thể cho hỗn hợp qua rất chậm dung dịch nào sau đây? 
	A. Dd Ba(OH)2 dư. 	B. Cả 3 đều đúng. 	C. Dd Ca(OH)2 dư. 	D. Dd Br2 dư. 
 Câu 12. Các đơn chất nào dưới đây vừ có tính oxihoa, vừa có tính khử? 
	A. Cl2, O3, S. 	B. Br2, O2, Ca. 	C. Na, F2, S. 	D. S, Cl2, Br. 
 Câu 13. Hỗn hợp nào sau đây có thể nổ khi có tia lửa điện? 
	A. 2 V (H2) và 1 V (O2). 	B. O2 và CO2. 	
	C. O2 và H2. 	D. H2 và Cl2. 
 Câu 14. Để nhận biết H2S và muối sunfua, có thể dùng hóa chất là: 
	A. Dd NaOH. 	B. Dd Pb(NO3)2. 	C. Dd FeCl2. 	D. Dd Na2SO4. 
 Câu 15. Muối CuSO4.5H2O tác dụng với axit H2SO4 đặc, dư hiện tượng xảy ra là: 
	A. CuSO4. 5H2O biến thành CuSO4 màu trắng. 
	B. CuSO4. 5H2O biến thành CuSO4 màu trắng và có khí thoát ra. 
	C. CuSO4. 5H2O bị biến thành than màu đen. 
	D. CuSO4. 5H2O có màu xanh đậm hơn. 
 Câu 16. Sục khí SO2 dư vào dung dịch Brom. 
	A. Dd vẫn có màu nâu. 	B. Dd bị vẩn đục. 	
	C. Dd mất màu. 	D. Dd chuyển màu vàng. 
 Câu 17. Axit sunfuric đặc nguội không tác dụng với chất nào sau đây? 
	A. Fe. 	B. Zn. 	C. CaCO3. 	D. CuO. 
 Câu 18. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? 
	A. H2SO4. 	B. O3. 	C. H2S. 	D. H2O2. 
 Câu 19. Trong tầng bình lưu của trái đất, phản ứng bảo vệ sinh vật tránh khỏi tia tử ngoại là: 
	A. O + O2 → O3. 	B. O + O → O2. 	
	C. O2 → O + O. 	D. O3 → O2 + O. 
 Câu 20. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết 4 dd Na2SO4, NaCl, H2SO4, HCl. 
	A. AgNO3. 	B. BaCO3. 	C. Dd BaCl2. 	D. Quỳ tím. 
Câu 21. Cho 5,4 g bột kim loại M tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng thu được 1,68 lit H2S (đktc). M là: 
	A. Cu. 	B. Fe. 	C. Mg. 	D. Al. 
 Câu 22. Khí nào sau đây không cháy trong khí oxi? 
	A. CH4. 	B. CO2. 	C. CO. 	D. H2. 
 Câu 23. Cho 20,8 g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng của CuO là: 
	A. 25 g. 	B. 12,8 g. 	C. 8 g. 	D. 20 g. 
 Câu 24. Trộn 2 lít dd H2SO4 4 M vào 1 lít dd H2SO4 0,5 M. Nồng độ mol/l của dd H2SO4 thu được là: 
	A. 2,83 M. 	B. 3 M. 	C. 1,5 M. 	D. 1 M. 
 Câu 25. Dẫn 2,24 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3 M. CM của muối trong dd sau phản ứng là: 
	A. 0,5 M. 	B. 0,04 M. 	C. 1 M. 	D. 2 M. 
 Câu 26. Hòa tan 3,38 g Oleum A vào nước, để trung hòa dd A cần dùng 400 ml NaOH 0,2 M. Công thức của oleum là: 
	A. H2SO4. nSO3. 	B. H2SO4. 2SO3. 	C. H2SO4. 4SO3. 	D. H2SO4. 3SO3. 
 Câu 27. Cho 4,5 g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 98% nóng thu được 15,68 lít SO2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Zn là: 
	A. 40 %. 	B. 28,89 %. 	C. 71,11 %. 	D. 50 %. 
 Câu 28. Cho mg hỗn hợp FeS và Fe tác dụng với dd HCl dư, thu được 22,4 lít khí (đktc). Dẫn hh khí này đi qua dd Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2 thu được 38,4 g kết tủa. Giá trị m là: 
	A. 68,8 g. 	B. 35,2 g. 	C. 33,6 g. 	D. 50 g. 
 Câu 29. Thêm từ từ dd BaCl2 vào 300 ml dd Na2SO4 1 M cho đến khi lượng kết tủa bắt đầu không đổi thì dừng lại, hết 50 ml.CM của dd BaCl2 là: 
	A. 0,006 M. 	B. 0,06 M. 	C. 6,0 M. 	D. 0,6 M. 
 Câu 30. Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít SO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1 M. Cô cạn dd thu được bao nhiêu gam chất rắn? 
	A. 5 g. 	B. 8,3 g. 	C. 2 g. 	D. 6,3 g. 

File đính kèm:

  • docdđ1.doc
Bài giảng liên quan